Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.
*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:
+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.
Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)
Trong đó: \(V\) là vận tốc.
\(S\) là quãng đường đi được.
\(t\) là thời gian đi được.
*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)
Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)
*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:
+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.
+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.
+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)
Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.
*)Giảm lực ma sát:
- Làm nhẵn bề mặt của vật
- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt
- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn
- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc
+ Muốn tăng lực ma sát thì:
- tăng độ nhám.
- tăng khối lượng vật
- tăng độ dốc.
Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.
*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:
+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn
+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.
*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)
Trong đó: \(p\) là áp suất.
\(F\) là áp lực.
\(S\) là diện tích mặt bị ép
*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)
Trong đó:
\(p\) là áp suất.
\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.
\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.
Bài 8: Tóm tắt
\(S_{AB}=24km\)
\(V_1=45km\)/\(h\)
\(V_2=36km\)/\(h\)
____________
a) 2 xe có gặp nhau không?
b) \(t=?\)
c) \(S_{AC}=?\)
Giải
a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.
b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.
t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.
Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)
c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)
a)Thời gian chuyển động:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{120}{40}=3h\)
b)Công suất \(P=50kW=50000W\)
Lực kéo trung bình:
\(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{50000}{40}=1250N\)
a, Thời gian chuyển động là
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{120}{40}=3\left(h\right)\)
b, Đổi \(40\left(\dfrac{km}{h}\right)=11,1111111111\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Lực kéo trung bình là
\(P=F.v_{\left(\dfrac{m}{s}\right)}\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}\\ =\dfrac{50,000}{11,1111111111}=4500\left(N\right)\)
Gọi x là nửa thời gian đi hết nửa qdg \(ab\Rightarrow\frac{1}{2}x\) là tg đi hết nữa quãng duường còn lại
=> nửa quãng dg đầu là 60x
\(\frac{1}{2}\) quãng dường còn lại là \(\frac{1}{2}x.40\)
\(\frac{1}{2}\) quãng dg cuối là \(\frac{1}{2}x.20\)
Ta có vận tốc :
\(vtb=\left[60x+40x+20x\right]:\left[\frac{1}{2}c+\frac{1}{2}x+x\right]=80x:2x=40\)km/h
Chuyển động của ô tô chia thành ba giai đoạn :
Giai đoạn 1: \(s_1=\frac{s}{2};v_1=60\frac{km}{h}\Rightarrow t_1=\frac{s}{120}\)
Giai đoạn 2 : \(s_2=40t_2\)
Giai đoạn 3 : \(s_3=20t_3;t_3=t_2\Rightarrow s_3=20t_2\)
Ta có : \(s_2+s_3=\frac{s}{2}\Rightarrow60t_2=\frac{s}{2}\Rightarrow t_2=\frac{s}{120}\left(h\right)\)
Thời gian đi cả đoạn đường :
\(t=t_1+2t_2=\frac{3s}{120}\)
Tốc độ tb " \(v_{tb}=\frac{s}{t}=\frac{49km}{h}\)
Đổi 10 phút=\(\dfrac{1}{6}h\)
Vận tốc trung bình của ô tô:
\(v_{tb}=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{s_{AB}}{t'+\dfrac{s_{AB}-t'\cdot v_1}{v_2}}=\dfrac{60}{\dfrac{1}{6}+\dfrac{60-\dfrac{1}{6}\cdot45}{65}}\approx61,58\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Gọi S là nửa QĐ đầu
S1;S2là QĐ mà ô tô đi trong Nửa thời gian còn lại
t'1;t'2 là nửa thời gian đi QĐ còn lại
Theo bài ra t'1=t'2
=>S1/v1=S2/v2
=>S1/80=S2/40
=>S1=2S2
Vận Tốc trung bình của ô tô trên nửa QĐ còn lại là
vtb2=S/(S1/v1+S2/v2)=3S2/(2S2/v1+S2/v2)= 3/(2/80+1/40)=60km/h
Vận tốc trung bình của ô tô trên cả QĐ là
vtb=2S/(S/v1+S/vtb2)=2/(1/v1+1/v2)= 2/(1/120+1/60)= 80km/h
Đổi: \(v_1=18\)km/h=5m/s
Thời gian đi trên nửa đoạn đường đầu là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{5}=\dfrac{S}{10}h\)
Thời gian đi trên nửa đoạn đường sau là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{15}=\dfrac{S}{30}h\)
Vận tốc trung bình trên cả đường đi:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{10}+\dfrac{S}{30}}=\dfrac{S}{\dfrac{2S}{15}}=7,5\)m/s
Ta nhận thấy: \(5< 7,5< 15\)
\(\Rightarrow v_1< v_{tb}< v_2\)
Vậy vận tốc trung bình không lớn hơn vận tốc \(v_1;v_2\)
Đổi 120km=12000km
3h=10800s
Vận tốc của chiếc xe ô tô đầu tiên là:
V=s:t=12000:10800=1,1(m/s)Vậy ô tô thứ 2 nhanh hơn vận tốc ô tô thứ1
Câu 2:
Vận tốc chạy của người đàn ông đó là :
V=s:t= 100:9,72=10,28(m/s)
Vậy người đàn ông đó không thể dừng lại ngay vì ông ta đang chạy một vận tốc rất nhanh