K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1) Ngày chưa tắt hẳn, mặt trăng đã lên rồi. (2)Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. (3)Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. (4)Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát. (5)Sau tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ, thì thật là sáng trăng hẳn: trời bấy giờ trong thăm thẳm và cao; mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc, du như sáo diều; ánh trăng trong chảy khắp cả trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường trắng xóa.

          (Theo Đêm sáng trăng - Thạch Lam https://www.sachhayonline.com/tua-sach/truyen-ngan-thach-lam/dem-sang-trang/27)

Câu 1. Đoạn văn trên miêu tả điều gì?

Câu 2. Chỉ ra các láy có trong đoạn văn trên?

Câu 3. Em cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong đoạn văn như thế nào?

Câu 4. Phân tích thành phần cấu tạo của 2 câu sau, và cho biết đâu là câu đơn, câu ghép?

(1) Ngày chưa tắt hẳn, mặt trăng đã lên rồi.

(2) Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa.

Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu “ánh trăng trong chảy khắp cả trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường trắng xóa”

3
23 tháng 12 2021

lỗi

20 tháng 3 2022

(1)Ngày chưa tắt hẳn, mặt trăng đã lên rồi.

 Cn1      Vn1                     Cn1       Vn1

cấu tạo nối với nhau = dấu phẩy 

(2)Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa.

     Cn                          Vn                                                  trạng ngữ 

cấu tạo nối với nhau = dấy phẩy

(3)Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn.

    cn                /    vn

cấu tạo nối với nhau = dấu phẩy

(4)Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát.    

Trên quãng đồng rộng : trạng ngữ 

cơn gió : chủ ngữ

nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát.    là vị ngữ

nối với nhau = dấu phẩy.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:(1)Ngày chưa tắt hẳn, mặt trăng đã lên rồi. (2)Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. (3)Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. (4)Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát. (5)Sau tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ, thì thật là sáng trăng hẳn: trời...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

(1)Ngày chưa tắt hẳn, mặt trăng đã lên rồi. (2)Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. (3)Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. (4)Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát. (5)Sau tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ, thì thật là sáng trăng hẳn: trời bấy giờ trong thăm thẳm và cao; mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc, du như sáo diều; ánh trăng trong chảy khắp cả trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường trắng xóa.

(Theo Đêm sáng trăng - Thạch Lam https://www.sachhayonline.com/tua-sach/truyen-ngan-thach-lam/dem-sang-trang/27)

Câu 1(1.0 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính sử dụng trong đoạn văn trên?

Câu 2(1.0 điểm) Chỉ ra từ láy ,từ ghép có trong câu văn sau:

Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát

Câu 3(1.0 điểm) Nêu tác dụng của từ láy vừa tìm được?

Câu 4(1.0 điểm) Hình ảnh ‘Ánh trăng trong chảy khắp cả trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường trắng xóa” giúp em hình dung được cảnh đêm trăng như thế nào?

giúp mình nhanh nha mai mình nộp 

1
11 tháng 5

 

11 tháng 1 2022

Tham khảo nhé:

Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp in đậm trong kí ức em là cánh đồng lúa ngày thu hoạch. Đồng lúa chín vàng. Sắc vàng của lúa, sắc vàng của nắng, tất cả làm lòng em thấy náo nức, vui tươi. Hương lúa chín đặc biệt vô cùng vì hương sắc ấy là hương của bội thu, hương của lao động nhọc nhằn. Một cơn gió nhẹ thoảng qua làm những bông lúa rung rinh tạo thành sóng lượn. Chúng nghiêng mình, thầm thì như trò chuyện, tâm sự râm ran. Chẳng mấy chốc, những bông lúa ấy sẽ đi theo các bác nông dân, những bông lúa sẽ làm đẹp cho đời và đẹp mãi trong lòng người. Tuổi thơ em đã sống, đã lớn lên cùng hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp ấy!

 

18 tháng 1 2022

1.câu ghép

2.câu đơn

18 tháng 1 2022

Thanks (cảm ơn nha)

BÀI TẬP: Đọc đoạn ngữ liệu và thực hiện các yêu cầu bên dưới        (1)Ngày chưa tắt hẳn, mặt trăng đã lên rồi. (2)Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. (3)Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. (4)Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát. (5)Sau tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ,...
Đọc tiếp

BÀI TẬP: Đọc đoạn ngữ liệu và thực hiện các yêu cầu bên dưới

        (1)Ngày chưa tắt hẳn, mặt trăng đã lên rồi. (2)Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. (3)Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. (4)Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát. (5)Sau tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ, thì thật là sáng trăng hẳn: trời bấy giờ trong thăm thẳm và cao; mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc, du như sáo diều; ánh trăng trong chảy khắp cả trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường trắng xóa.

(Theo Đêm sáng trăng - Thạch Lam)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn ngữ liệu trên

Câu 2: Xác định các trạng ngữ và nêu tác dụng của trang ngữ vừa tìm được

Câu 3:

a. Từ “chảy” trong câu “ánh trăng trong chảy khắp cả trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường trắng xóa” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.

b. So với từ “chảy” trong các trường hợp dưới đây là hiện tượng đồng âm hay nhiều nghĩa

- Nước đang chảy rất mạnh.

- Trời nắng nóng, nhựa trên đường đang chảy.

- Bị bố mắng nên cái mặt của nó cứ chảy ra.

Câu 4: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) nêu cảm xúc em về bức tranh thiên nhiên được gợi lên từ đoạn trích trên. 

 

1
19 tháng 3 2022

1. PTBĐ: miêu tả

2. TN: Trên quãng đồng rộng => TN chỉ thời gian

3. nghĩa chuyển

3. các từ chảy là từ nhiều nghĩa

4. Hs viết đoạn văn nêu cảm xúc

9 tháng 4 2020

999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999993999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999993999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999939999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999

9 tháng 4 2020

\(\frac{45\left(izks,hsnj\right)#12\cos}{gguu\exists yzygyg\hept{\begin{cases}7\\7\\7^{ }\end{cases}}iuHsi|^y_8u}\)=26*63+z2+85p

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
21 tháng 9 2019

Tác dụng của phép nhân hóa, so sánh: Giúp cách diễn đạt được uyển chuyển, các sự vật hiện lên sinh động, gần gũi hơn. Những sự vật vốn vô tri lại trở nên có tính cách, sinh động hơn.

11 tháng 2 2018

1) tả đêm trăng

2) em mới lớp 5 chỉ trả lời đc câu hỏi 1 thời câu 2 em chịu hihihi

11 tháng 2 2018

mimh thấy nó dễ mà bạn k cho mình nha