Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
a) Đầu tiên Na tác dụng với nước, tan và tạo bọt khí, sau đó tạo kết tủa keo trắng Al(OH)3 , khi Na dư kết tủa sẽ tan
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
b) Hiện tượng: Không có hiện tượng
Ban đầu tạo Na2CO3 sau đó CO2 dư thì thu được NaHCO3
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ CO_2+H_2O+Na_2CO_3\rightarrow2NaHCO_3\)
c) Khí Amoniac (NH3) sinh ra làm sủi bọt khí dung dịch.
\(2NH_4Cl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2NH_3+2H_2O\)
a, Có kết tủa trắng
b, Có kết tủa màu nâu đỏ
c, Có kết tủa màu xanh dương
d, Đinh sắt tan, dung dịch màu xanh nhạt dần, có kim lọa màu đỏ bám lên đinh sắt
e, Có kết tủa trắng
f, Dung dịch phenolphtalein không màu hóa hồng.
1) Mẫu kẽm tan dần đến hết và có khí không màu sinh ra là H2H2
Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
2) Mẫu nhôm không tan do AlAl bị thụ động trong H2SO4H2SO4 đặc, nguội.
3) Dây nhôm tan dần, phản ứng xảy ra mãnh liệt tỏa nhiệt và có khí không màu sinh ra.
2Na+2Al+3H2O→2NaAlO2+3H22Na+2Al+3H2O→2NaAlO2+3H2
4)
Xuất hiện kết tủa trắng tan dần tới cực đại.
BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl
CÒN LẠI ĐANG NGHĨ
từ 1-> 4 có người làm rồi nên mk làm từ 5->9 nha
5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa Na2CO3 thấy có kết tủa trắng xuất hiện
BaCl2 + Na2CO3 --> BaCO3 + 2NaCl
6. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chứa dd NaOH có để sẵn giấy quỳ tím, hiện tượng giấy quỳ từ xanh (do đặt trong môi trường kiềm) chuyển thành màu đỏ khi dư HCl
HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
7. Cho đinh sắt vào ống nhgiệm chứa dd CuSO4 thấy có kết tủa Cu đỏ bám trên đinh sắt
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
8. Cho NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 sau đó lọc chất lấy kết tủa rồi đun nhẹ: kết tủa sau lọc có màu xanh ( Cu(OH)2, đun nhẹ thấy màu đen xuất hiện (CuO)
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 --> CuO + H2O
9 Cho từ từ AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl thấy có kết tủa trắng xuất hiện
AgNO3 + NaCl --> AgCl + NaNO3
a) H tượng: Xuất hiện kết tủa trắng keo, kết tủa tan dần, dd trở về trong suốt
PT: AlCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3 \(\downarrow\)
Al(OH)3 + NaOH \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
b)H tượng: Xuất hiện kết tủa trắng, đồng thời kết tủa tan dần, xuất hiện kết tủa trắng
PT: AlCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3 \(\downarrow\)
Al(OH)3 + NaOH \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O \(\rightarrow\) 3NaCl + 4Al(OH)3 \(\downarrow\)
c) H t :Na tan dần, đồng thời có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa đen
PT: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)
2NaOH + 2AgNO3 \(\rightarrow\) 2NaNO3 + H2O + Ag2O \(\downarrow\)
d) H t : Có khí thoát ra đồng thời xuất hiện kết tủa nâu đỏ
PT: 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O \(\rightarrow\) 6NaCl + 2Fe(OH)3 \(\downarrow\) + 3CO2\(\uparrow\)
a
Có kết tủa keo trắng xuất hiện 3NaOH + AlCl3 => 3NaCl + Al(OH)3
sau đó kết tủa tan dần NaOH + Al(OH)3 => NaAlO2 + 2H2O
b
có pư 4NaOH + AlCl3 => NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
sau đó có tủa trắng keo xuất hiện
3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O => 4Al(OH)3 +3NaCl
c.
kim loại nóng chảy,tan lòng vòng trên mặt nước, sủi bọt khí , pư tỏa nhiệt
Na + H2O => NaOH + 1/2 H2
có kết tủa trắng sau hóa đen vì
NaOH + AgNO3 => NaNO3 + AgOH
AgOH ko bền
2AgOH => Ag2O + H2O
d
có kết tủa nâu đỏ , dd sủi bọt khí
2FeCl3 + 3Na2CO3 +3H2O => 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3CO2
a)
Rắn A: MgO và MgCO3 dư( do rắn A tác dụng HCl có khí B bay ra nên MgCO3 có dư)
Khí B: CO2
ddC có dd Na2CO3 và dd NaHCO3 (có NaHCO3 vì dd C có tác dụng dd KOH)
b) Các PTHH:
\(MgCO_3\rightarrow\left(t^o\right)MgO+CO_2\uparrow\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\\ CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\\ Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaOH\\2KOH+2NaHCO_3\rightarrow K_2CO_3+Na_2CO_3+2H_2O\\ 2NaHCO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+2H_2O\)
Hiện tượng: có kết tủa trắng , xuất hiện khí không màu thoát ra
\(PTHH\):
\(Na_2CO_3+BaCl_2\to BaCO_3+2NaCl\\ Na2CO_3+2HCl\to2NaCl+H_2O+CO_2\\ BaCO_3+2HCl\to BaCl_2+H_2O+CO_2\)
a) \(CO2+Ca\left(OH\right)2\rightarrow CaCO3+H2O\)
\(CO2+CaCO3+H2O\rightarrow Ca\left(HCO3\right)2\)
b) \(H3PO4+3NaOH\rightarrow Na3PO4+3H2O\)
\(2Na3PO4+H3PO4\rightarrow3Na2HPO4\)
c)\(Ca\left(OH\right)2+2H3PO4\rightarrow Ca\left(H2PO4\right)2+2H2O\)
\(2Ca\left(OH\right)2+Ca\left(H2PO4\right)2\rightarrow Ca3\left(PO4\right)2+4H2O\)
d)\(3NaOH+AlCl3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)3\)
\(2NaOH+2Al\left(OH\right)3\rightarrow2NaAlO2+4H2O\)
e)\(2NaOH+ZnSO4\rightarrow Zn\left(OH\right)2+Na2SO4\)
\(2NaOH+Zn\left(OH\right)2\rightarrow Na2ZnO2+2H2O\)
g) \(HCl+Na2CO3\rightarrow NaCl+NaHCO3\)
\(2HCl+Na2CO3\rightarrow2NaCl+H2O+CO2\)
Chúc bạn học tốt
1
a
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử:
+ không hiện tượng: `NaHSO_4`, `NaNO_3`
+ có khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`
`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`
+ có khí mùi hắc bay ra: `Na_2SO_3`
`Na_2SO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2`
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
+ có khí mùi trứng thối bay ra: `Na_2S`
`Na_2S+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2S`
b
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Nhúng quỳ vào mỗi mẫu thử:
+ quỳ hóa xanh: `NaOH`
+ quỳ không đổi màu: còn lại
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử còn lại
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
+ không hiện tượng: `MgSO_4`, `NaCl` (1)
- Cho dung dịch `BaCl_2` dư vừa nhận biết được cho tác dụng với (1):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `MgSO_4`
`MgSO_4+BaCl_2 \rightarrow BaSO_4+MgCl_2`
+ không hiện tượng: `NaCl`
c
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử.
+ chất rắn bị hòa tan và không có hiện tượng gì là NaCl
+ có hiện tượng khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`
`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`
+ có hiện tượng khí không màu bay ra và kết tủa trắng: `BaCO_3`
`BaCO_3+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2`
+ chất rắn không bị hòa tan: `BaSO_4`
d
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Hòa tan các chất rắn vào nước:
+ chất rắn tan: `K_2O`, `BaO`, `P_2O_5`
`K_2O+H_2O \rightarrow 2KOH`
`BaO+H_2O \rightarrow`\(Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ không tan: `SiO_2`
- Thu dung dịch của các chất rắn tan, nhúng quỳ:
+ quỳ chuyển đỏ là `H_3PO_4` `\Rightarrow` chất rắn ban đầu là `P_2O_5`
+ quỳ chuyển xanh là `KOH` và \(Ba\left(OH\right)_2\)(1)
- Cho 2 dung dịch ở (1) tác dụng với dung dịch `H_2SO_4`
+ có hiện tượng kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ không hiện tượng: KOH
a) dd AgNO3 vào NaCl: kết tủa trắng bạc xuất hiện dần.
`AgNO_3+NaCl \rightarrow AgCl+NaNO_3`
b) dd BaCl2 vào H2SO4: kết tủa trắng xuất hiện
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
c) sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaCO3, kết tủa đạt cực đại khi dung dịch Ca(OH)2 tác dụng hết, nếu CO2 dư thì kết tủa dần tan; khi này phản ứng kết thúc khi CO2 hết.
`CO_2+`\(Ca\left(OH\right)_2\) `\rightarrow CaCO_3+H_2O`
`CO_2+CaCO_3+H_2O \rightarrow` \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
d) sục khí SO2 vào dd Ba(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaSO3,.... (như câu c)
`SO_2+`\(Ba\left(OH\right)_2\) `\rightarrow BaSO_3+H_2O`
`SO_2+BaSO_3+H_2O \rightarrow` \(Ba\left(HSO_3\right)_2\)
e) cho dd NaOH vào dd H2SO4: phản ứng xảy ra nhanh chóng và có hiện tượng tỏa nhiệt.
`2NaOH+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+2H_2O`
f) cho dd NaOH vào dd MgCl2: có kết tủa màu trắng xuất hiện.
`2NaOH+MgCl_2\rightarrow 2NaCl+`\(Mg\left(OH\right)_2\)
g) cho dd NaOH vào dd FeCl3: có hiện tượng kết tủa nâu đỏ xuất hiện.
`3NaOH+FeCl_3 \rightarrow 3NaCl+`\(Fe\left(OH\right)_3\)
h) cho dd HCl vào dd Na2CO3: có hiện tượng khí không màu bay ra.
`2HCl+Na_2CO_3 \rightarrow 2NaCl+H_2O+CO_2`
i) cho dd HCl vào chất rắn (sao mà là dung dịch được) CaCO3: có hiện tượng chất rắn bị hòa tan sau đó khí không màu bay ra.
`2HCl+CaCO_3 \rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2`
j) cho Zn vào dd HCl: Zn tan có khí không màu không mùi bay ra.
`Zn+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2`
k) Cho Na vào nước: Na tan dần có khí không màu mùi thoát ra.
`Na+H_2O \rightarrow NaOH+`\(\dfrac{1}{2}H_2\)
l) Cho kim loại vào nước: Với 5 kim loại (kiềm/ kiềm thổ) thì tan dần có khí không màu không mùi thoát ra, còn lại không hiện tượng (kim loại không tan).