Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Khi chế biến món ăn cần phải chú ý:
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước đun sôi
+ Khi nấu tránh khuấy đều
+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần
+ Không vo gạo quá kĩ khi nấu cơm
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B
Tham khảo:
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Cần quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn vì nó đóng góp phần quan trọng trong cuộc sống chúng ta, nó cung cấp cho ta chất dinh dưỡng, năng lượng để hoạt động.
- Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm
+ Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh
+ Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì.phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì
+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá).
rán lâu sẽ mất nhiều dinh dưỡng, nhất là các chất dễ tan trong chất béo như sinh tố:c, nhóm b và pp
nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước như: sinh tố A,D,E,K
Tham Khảo !
Do chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quá trình chế biến (khi chuẩn bị và cả trong chế biến).
Tham khảo :
Vì thực phẩm chế biến trong thời gian dài sẽ mất nhiều sinh tố.
+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
+ Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm
- Chất béo đun nóng nhiều sẽ mất vitamin A và chất béo bị biến chất.
- Chất đường bột ở nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy.
- Chất khoáng, sinh tố sẽ dễ bị hoà tan vào môi trường nước hoặc bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Câu 1:
1. Chất đạm:
a) Nguồn cung cấp:
- Đạm động vật : thịt, cá, trứng, tôm, cua,...
- Đạm thực vật : đậu nành, lạc, vừng,...
b) Chức năng dinh dưỡng:
- Cấu thành cơ thể và giúp cơ thể phát triển tốt.
- Tái tạo tế bào đã chết.
- Tăng sức đề kháng.
- Cung cấp năng lượng.
c) Nhu cầu cơ thể:
- Thiếu chất đạm : cơ thể phát triển không bình thường, chậm lớn, suy dinh dưỡng, trí tuệ kém phát triển.
- Thừa chất đạm : tích lũy mở trong cơ thể dễ mắc bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch,...
- Nhu cầu hằng ngày:
+ Người lớn : 0,5gam/1kg thể trọng.
+ Trẻ em : 0,3gam/1kg thể trọng.
2. Chất đường bột:
a) Nguồn cung cấp:
- Ngũ cốc, các loại củ quả,...
b) Chức năng dinh dưỡng:
- Cung cấp năng lượng.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
c) Nhu cầu cơ thể:
- Thiếu chất đường bột : cơ thể ốm yếu, dễ bị đói mệt, thiếu năng lượng để hoạt động.
- Thừa chất đường bột : dễ bị béo phì.
- Nhu cầu hằng ngày :
+ Người lớn : 6-8gam/1kg thể trọng.
+ Trẻ em : 6-10gam/1kg thể trọng.
3. Chất béo:
a) Nguồn cung cấp:
- Mỡ, bơ, sữa, vừng, lạc,...
b) Chức băng dinh dưỡng:
- Cung cấp năng lượng.
- Chuyển hóa một số vitamin.
c) Nhu cầu cơ thể:
- Thiếu chất béo : cơ thể không đủ năng lượng để hoạt động, khả năng chống đỡ bệnh tật kém.
- Thừa chất béo : tăng trọng nhanh, bụng to, dễ mắc bệnh tim mạch.
- Nhu cầu hằng ngày :
+ Người lớn : 1gam/1kg thể trọng.
+ Trẻ em : 2-3gam/1kg thể trọng.
+ Phụ thuộc vào lứa tuổi : tuổi nhỏ tăng, tuổi già giảm.
+ Phụ thuộc vào khí hậu : mùa hè giảm, mùa đông tăng.
4. Sinh tố (vitamin)
- Nhóm tam trong dầu mỡ : A, D, E, K.
- Nhóm tan trong nước : B, C, PP, K.
a) Nguồn cung cấp:
- Vitamin A có nhiều trong quả chín màu đỏ, dầu cá, sữa,...
- Vitamin B có nhiều trong các hạt ngũ cốc, sữa, lòng đỏ trứng,...
- Vitamin C có trong rau quả tươi,...
- Vitamin D có trong dầu cá, trứng, ánh nắng mặt trời,...
b) Chức năng dinh dưỡng:
- Vitamin giúp các hệ cơ quan con người hoạt động bình thường.
- Tăng sức đề kháng, cơ thể khỏe mạnh.
5. Chất khoáng:
a) Canxi và phốt-pho:
- Có trong sữa, đậu, tôm, cua, trứng, cá mồi,...
- Chức năng dinh dưỡng : giúp xương, răng phát triển, giúp đông máu.
b) I-ốt:
- Có trong rong biển, sò biển.
- Chức năng dinh dưỡng : giúp tuyến giáp tạo hoóc-môn điều khiển sinh trưởng và phát triển.
c) Sắt:
- Có trong thịt bò, các loại rau củ,...
- Chức năng dinh dưỡng : tham gia tạo máu.
d) Nước và chất xơ:
- Nước giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt, là môi trường chuyển hóa và trao đổi chất.
- Chất xơ : giúp ngừa táo bón.
Câu 2:
a) Thịt, cá:
-Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt thái vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi.
- Không để ruồi, bọ bâu vào.
- Cần giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để không bị ôi, thiu, ươn.
b) Rau, củ, quả:
- Rửa rau thật sạch, nhẹ nhàng, không để dập nát, không ngâm lâu trong nước, không thái nhỏ khi rửa, chỉ nên cắt nhỏ trước khi nấu.
- Rau, củ, quả ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn.
c) Đậu, hạt khô, gạo:
- Đậu, hạt khô : phơi khô, bảo quản nơi khô ráo, tránh ẩm mốc, mọt.
- Gạo : không vo quá kĩ vì sẽ mất vitamin B.
Câu 3:
a) Căn cứ vào nhu cầu của các thành viên trong gia đình:
- Tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà cần có nhu cầu về dinh dưỡng khác nhau.
b) Điều kiện tài chính:
- Một bữa ăn ngon, đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.
c) Sự cân bằng chất dinh dưỡng:
- Môt bữa ăn thường ngày phải đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng cần thiết.
d) Thay đổi món ăn:
- Thay đổi món ăn, phương pháp chế biến, hình thức trình bày để tăng thêm phần hấp dẫn cho bữa ăn.
+ Khi nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố (vitamin), nhất là các vitamin tan trong nước như vitamin C, vitamin nhóm B và PP.
+ Nếu chiên cũng lâu sẽ mất nhiều vitamin, nhất là các loại vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E, K.
Cần phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn vì :
- Nếu đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP .
- Nếu rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K .
Nếu không bảo quản thức ăn trong khi chế biến thì nó sẽ mất đi chất dinh dưỡng và sinh tố. Các chất dinh dưỡng sẽ bị thoái hóa, biến chất hoặc tiêu hủy bởi nhiệt.
Cần phải bảo quản các chất dinh dưỡng của thực phẩm cho thật chu đáo trong quá trình chế biến món ăn nhằm giúp cho việc ăn uống, sử dụng thực phẩm có tác dụng tốt đến sức khỏe và thể lực của các thành viên trong gia đình.
1.Thức ăn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Người ta thấy rằng sự thiếu hoặc thừa các chất dinh dưỡng so với nhu cầu đều dẫn đến ảnh hưởng bất lợi tới sức khỏe và có thể dẫn đến bệnh tật. Chúng ta còn biết rằng trong thức ăn không chỉ có các chất dinh dưỡng mà còn có các chất tạo màu sắc, hương vị cũng như có thể có các chất độc hại đối với cơ thể. Do đó để có bữa ăn hợp lý, an toàn và ngon cần có kiến thức về dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, kỹ thuật chế biến, nấu nướng.
2. Vì trong quá trình sơ chế thực phẩm, nếu ko sử lí đúng cách sẽ làm ảnh hưởng đến hương vị của món ăn và làm mất chất dinh dưỡng. Đặc biệt là các vitamin hòa tan trong nước sẽ dễ bị mất trong quá trình rửa và chế biến.
3.Khi nấu món ăn, tác dụng của nhiệt và cách nấu nướng sẽ có ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng của thức ăn:
-Đun nấu lâu sẽ bị mất nhìu vitamin tan trong thức a9n, nhất là các vitamin hòa tan trong nước như các vitamin nhóm B, vitamin nhóm C và PP.
-Rán lâu sẽ mất nhìu chất hòa tan trong chất béo:A,D,E,K.
-Nấu ở nhiệt độ quá cao làm 1 số chất dinh dưỡng bị phá hủy hoặc biến đổi.
tick mik nha thương lém thương lém.....