K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

16 tháng 8 2021

Help me, please!!

16 tháng 8 2021
Sau 1 h người thứ nhất đi đc S1=v1.t1=40.1=40km

Tgian để người 2 đuổi kịp người 1 kể từ khi người 2 xuất phát la

T=s1/(v2-v1)=40/(50-40)=4(h)

nơi gap nhau cach noi xuat phat s2=T.v2=4.50=200(km)

c.gọi tx la tgian ke tu luc ng 2 xuat phat den luc ng 2 nam chinh giua

Vì ng 2 nam chinh giua suy ra

( S1’/2)=S2’

(tx+t1)v1=2.tx.v2

(tx+1)40=2.50.tx

40tx+40=100tx

40=60tx

tx=2/3(h)

Sau tgian tx thi ng 1 cach diem xuat phat  S1’=(tx+t1)v1=200/3(km)

Sau tgian tx thi ng 2cach diem xuat phat. S2’=tx.v2=100/3(km)

   b.                                undefined

25 tháng 6 2016

ta có:

sau 1 tiếng xe dạp đi được:

1*12=12km

vậy sau 1 tiếng đoạn dường hai xe cách nhau còn:48-12=36km

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1+S2=36

\(\Leftrightarrow t_1v_1+t_2v_2=36\\ \Leftrightarrow12t_1+36t_2=36\)

mà t1=t2

\(\Rightarrow48t_1=36\\ \Rightarrow t_1=0.75h\)

vậy sau 0.75h hai xe gặp nhau

\(\Rightarrow S_1=9km\)

vậy điểm gặp nhau cách A:9+12=21km

ta lại có:

lúc hai xe cách nhau 4km trước khi gặp nhau

ta có:

quãng đường cả hai xe đi được kể từ khi ô tô đi là:36-4=32km

ta lại có:

S1+S2=32

\(\Leftrightarrow t_1v_1+t_2v_2=32\)

\(\Leftrightarrow12t_1+36t_1=32\)

\(\Rightarrow t_1=\frac{2}{3}h\)

vậy sau 2/3h hai xe cách nhau 4km

trường hợp hai lúc hai xe cách nhau 4km sau khi gặp nhau 

tổng  quãng đường hai xe đi được :36+4=40km

giải tương tự câu trên ta có:t1=\(\frac{5}{6}h\)

 

5 tháng 7 2016

Thời gian xe A đi từ A đến C là :

108 : 45 = 2,4 (giờ) 

Vậy  xe B phải chuyển động với vận tốc để 2 xe đến C cùng một lúc :

60 : 2,4 = 25 (km/giờ)

Xe khởi phải hành từ B với vận tốc v2 là:

60: (108 : 45) = 25 (km/h)

2 tháng 7 2021

a, đổi \(30'=\dfrac{1}{2}h\)

\(=>\dfrac{3}{4}S\left(AC\right)=1.v2=15=>S\left(AC\right)=20km\)

thời gian người từ C đến B : \(\dfrac{S\left(BC\right)}{v1}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{S\left(AB\right)-20}{5}-\dfrac{1}{2}\left(h\right)\)

thời gian người từ A đén B \(\dfrac{S\left(AB\right)}{v2}=\dfrac{S\left(AB\right)}{15}\left(h\right)\)

\(=>\dfrac{S\left(AB\right)-20}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{S\left(AB\right)}{15}=>S\left(AB\right)=33,75km\)

 

 

2 tháng 7 2021

b, giả sử người đi xe đạp gặp người đi bộ tại điểm D(AD>AC)

\(=>S\left(CD\right)=2.v1=5.2=10km\)

\(=>S\left(AD\right)=S\left(AC\right)+S\left(CD\right)=20+10=30km\)

TH1: người đi xe gặp người đi bộ tại đoạn nghỉ lúc người đi bộ bắt đầu nghỉ

thời gian người đi xe đạp chậm hơn \(t=2-1=1h\)(đây cũng là tgian người đi xe đạp gặp người đi bộ)

\(=>v=\dfrac{S\left(AD\right)}{t}=30km/h\)

TH2: người đi xe đạp gặp người đi bộ tại đoạn nghỉ lúc người đi bộ nghỉ xong và chuẩn bị xuất phát

\(=>\)thời gian người đi xe đạp: \(t=2-\dfrac{1}{2}=1,5h=>v=\dfrac{30}{1,5}=20km/h\)

\(=>20\le v\le30\)

Thời gian xe đi từ A đến C là:

\(t_{AC}=\dfrac{S_{AC}}{v_{AC}}=\dfrac{100}{v_{AC}}\left(h\right)\)

Thời gian xe khởi hành từ B đến C:

\(t_{BC}=\dfrac{S_{BC}}{v_{BC}}=\dfrac{60}{30}=2h\)

Hai xe đến nơi cùng lúc: \(\Rightarrow t_{AC}=t_{BC}\Rightarrow\dfrac{100}{v_{AC}}=2\)

\(\Rightarrow v_{AC}=50\)km/h

17 tháng 6 2017

Đổi 1h30p=1,5h

Xe ô tô Khởi hành từ A đến B sau 1h30p thì đi được :

s=v.t=60.1,5=90 km

Vậy xe ô tô khởi hành từ A đến B còn cách B:

160-90=70 km

Tức đồng lúc đó 2 xe ô tô đều di chuyển và ô tô đi từ A đến B còn cách xe ô tô con 70km cách khác khoảng cách giữa 2 xe là 70km

Tổng vận tốc 2 xe là

80+60=140(km/h)

Thời gian 2 xe gặp nhau:

70:140=\(\dfrac{1}{2}\left(h\right)\)=30 phút=0.5(h)

2 xe gặp nhau lúc:

7+1,5+0,5=9(h)

Khi 2 ô tô gặp nhau thì ô tô xuất phát từ A đên B đã đi đc 1,5+0,5=2(h)

Lúc ô tô gặp nhau thì chúng cách A:

s=v.t=60.2=120 km

Xe ô tồ từ A đến B lúc 2 xe gặp nhau thì còn cách B:

160-120=40km

Xe ô tô xuất phát từ A đến B sẽ đến B sau :

t\(=\dfrac{s}{v}\)=40:60=\(\dfrac{2}{3}\left(h\right)\)

Xe ô tô con sẽ đến đến A sau :

t=\(\dfrac{s}{v}\)=120:80=1,5(h)

Do 1,5>1>\(\dfrac{2}{3}\) nên ô tô xuất phát đến B đến trước

Mình bt thế thui còn gì nữa thì nhờ thầy @phynit

24 tháng 10 2016

trả lời hộ mình nha, ngày mai minh phải nộp rồi

 

Bài 1: (3,0đ)Khoa và Minh cùng khởi hành ở một nơi và trên cùng một quãng đường. Minh đi với vận tốc 12km/h và đến nơi sau khi đi được 1h. Minh khởi hành sau Khoa 15ph và đến nơi trước Khoa 15ph. Hỏi:1.    Khoa đi với vận tốc bao nhiêu?2.    Muốn đi đến nơi cùng lúc với Minh, Khoa phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu? Bài 2: (3,0đ)Một thỏi hợp kim thiếc – chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D =...
Đọc tiếp

Bài 1: (3,0đ)

Khoa và Minh cùng khởi hành ở một nơi và trên cùng một quãng đường. Minh đi với vận tốc 12km/h và đến nơi sau khi đi được 1h. Minh khởi hành sau Khoa 15ph và đến nơi trước Khoa 15ph. Hỏi:

1.    Khoa đi với vận tốc bao nhiêu?

2.    Muốn đi đến nơi cùng lúc với Minh, Khoa phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu?

 

Bài 2: (3,0đ)

Một thỏi hợp kim thiếc – chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là D1 =7,3g/cm3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.

 

Bài 3: (2,0đ)

          Một ống nghiệm hình trụ dài L = 30cm, tiết diện S = 2cm2 chứa lượng dầu có khối lượng       m = 36g. Cho khối lượng riêng của dầu D1 = 900kg/m3, áp suất khí quyển p0 = 100000N/m2. Hãy tìm áp suất ở bên trong đáy ống nghiệm khi:

1.    Ống đặt thẳng đứng trong không khí, miệng ống ở trên.

2.    Ống được nhúng thẳng đứng vào trong chất lỏng có khối lượng riêng D2 = 600kg/m3. Miệng ở trên sao cho miệng ống cách mặt thoáng một khoảng H = L/2.

Biết rằng trong các trường hợp, các chất lỏng đều chiếm hoàn toàn thể tích ống nghiệm và chúng không hòa tan lẫn nhau.

 

Bài 4: (2,0đ)

Hai bình hình trụ tiết diện lần lượt S1 và S2 được thông nhau bằng một ống nhỏ và có chứa nước. Trên mặt nước có đặt một pít tông mỏng khối lượng m1 = 2m2. Khi đặt một quả cân m = 1kg trên pít tông S1 thì mực nước bên pít tông có quả cân thấp hơn mực nước bên kia một đoạn          h1 = 20cm. Khi đặt quả cân đó sang pít tông S2 thì mực nước bên quả cân thấp hơn bên bia một đoạn h2 = 5cm. Biết S1 = 1,5S2.

1. Tìm khối lượng các pít tông.

2. Tìm độ chênh lệch mực nước ở hai bình khi chưa đặt quả cân. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3.

 

0
2 tháng 6 2021

Đổi 24′=\(\dfrac{2}{5}\)

Gọi quãng đường tính từ điểm 2 xe gặp nhau là x ( km ) 

Xe máy đi được quãng đường : 35x ( km )

Vì ô tô xuất phát sau xe máy \(\dfrac{2}{5}\) giờ 

Nên ô tô đi trong thời gian là 45.(x-\(\dfrac{2}{5}\))km 

và đi được quãng đường là : 

Nên ta có phương trình 

35+45.(x-\(\dfrac{2}{5}\))=90

<=>35x+45x-18=90

<=>80x=108

<=>x=1,35 

8 tháng 9 2018

Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực: lực hút của Trái Đất, lực cản của không khí, lực kéo của các toa tàu.

Độ lớn của hợp lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành là:

Fk – Fms = 10000 – 5000 = 5000N