Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Việc nêu ra quan niệm về nhân nghĩa ở đầu bài cáo nhằm khẳng định tư tưởng chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Văn bản được viết ra nhằm mục đích thuyết phục người đọc về quan điểm của người viết về bài thơ Nam quốc sơn hà. Quan điểm ấy là: bài thơ Nam quốc sơn hà là một bài thơ có giá trị, khẳng định chân lí độc lập của dân tộc.
- Văn bản trên nhằm mục đích khẳng định một chân lý độc lập dân tộc là bất diệt.
- Quan điểm của tác giả: khẳng định tính chân lý độc lập dân tộc Việt Nam là điều không ai có thể phủ nhận và được phép xâm phạm đến nó.
Ở đoạn văn đầu tiên, tác giả đề cập đến sự phân biệt "đế" và "vương" trong xã hội phong kiến Trung Hoa nhằm mục đích khẳng định tinh thần dân tộc, ý thức tự chủ được thể hiện trong bài thơ Nam quốc sơn hà
Ở đoạn văn đầu tiên, tác giả đề cập đến sự phân biệt "đế" và "vương" trong xã hội phong kiến Trung Hoa nhằm làm rõ chữ "đế" trong câu thơ "Nam quốc sơn hà Nam đế cư"( ý chỉ vua của nước ta cũng ngang đế với bên Trung Hoa). Từ đó giúp người đọc hiểu được ý nghĩa của tự chủ đồng thời sự khẳng định chủ quyền đất nước trong câu thơ đầu cũng như toàn bài thơ Nam quốc sơn hà.
Việc tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm “ôn cố nhi tri tân” (ôn chuyện cũ mà hiểu ngày nay), cho Vương Thông hiểu được sự thất bại tất yếu của quân Minh trên đất Đại Việt.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn 2.
- Chú ý chi tiết Nguyễn Trãi nhắc lại những chuyện xưa.
Lời giải chi tiết:
Việc tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm “ôn cố nhi tri tân” (ôn chuyện cũ mà hiểu ngày nay), cho Vương Thông hiểu được sự thất bại tất yếu của quân Minh trên đất Đại Việt.
- Việc tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm cho Vương Thông hiểu được sự yếu kém của quân đội mình, cũng như hiểu được những thất bại thảm hại mà quân Minh phải chuốc lấy trên đất Đại Việt.
Tiếng cười bài 2, 3, 4 là tiếng cười đả kích, phê phán, châm biếm thói hư tật xấu của một bộ phận người.
Bài 2: đối tượng là nam nhi yếu đuối, không đáng sức trai
- Sử dụng thủ pháp đối lập, ngoa dụ:
+ Đối lập: sức trai >< khom lưng, uốn gối gánh hai hạt vừng
+ Ngoa dụ: sự khom lưng uốn gối của anh chàng chỉ để “gánh hai hạt vừng”
Bài 3: chế giễu thói lười biếng của đàn ông lười nhác, không có chí lớn
- Sử dụng biện pháp nói quá, đối lập
+ Đối lập: chồng người >< chồng em : người đàn ông “chồng em” vô dụng, bất tài
+ Hình ảnh người đàn ông “ngồi bếp sờ đuôi con mèo” tiêu biểu cho người đàn ông lười nhác, chỉ biết ngồi xó, ăn bám vợ.
Bài 4: chế giễu loại phụ nữ vô duyên, xấu xí
- Sử dụng biện pháp nói quá, gợi lên những liên tưởng phong phú của tác giả dân gian
+ Lỗ mùi mười tám gánh lông
+ Đêm nằm ngáy o o
+ Đi chợ hay ăn quà
+ Trên đầu những rác cùng rơm
- Sau tiếng cười hài hước, giải trí, mua vui, tác giả dân gian muốn châm biếm nhẹ những người phụ nữ vô duyên, đỏng đảnh trong xã hội
- Văn bản viết ra nhằm mục đích khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.
- Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là người da đen được đối xử bình đẳng với người da trắng, như trong Tuyên ngôn Độc lập Mỹ: "Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng"
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn 1.
- Chú ý quan niệm về nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
- Hiểu được quan niệm về nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
Lời giải chi tiết:
Việc Nguyễn Trãi nêu ra quan điểm nhân nghĩa ở đầu bài cáo nhằm đưa ra quan điểm của cá nhân về vấn đề “nhân nghĩa” dựa trên khái niệm gốc của Nho gia. Đồng thời, làm tiền đề cho toàn bài cáo, cho độc giả thấy được khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa, có mục đích rõ ràng và lấy dân làm gốc.
Tác giả nêu ra quan niệm về nhân nghĩa để làm tiền đề cho toàn bài cáo, cho thấy khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa.