Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc của tàu trở hàng là v (km/h) => vận tốc tàu trở khách là v + 7 (km/h)
Vì tàu trở hàng đi được 1,5h thì tàu trở khách mới xuất phát nên khi tàu trở khách đi đc 4h thì tàu trở hàng đi được 5,5h
Quãng đường tàu trở hàng đi đc sau 5,5h là : 5,5v (km)
Quãng đường tàu trở khách đi đc sau 4h là : 4(v + 7) (km)
Do sau 4h tàu trở khách cách tàu trở hàng 45 km nên ta có phương trình :
\(S_{AB}-5,5v-4\left(v+7\right)=45\)
\(\Leftrightarrow319-5,5v-4v-28=45\)
\(\Leftrightarrow291-9,5v=45\)
\(\Rightarrow v=\frac{291-45}{9,5}=\frac{492}{19}\approx26\left(\frac{km}{h}\right)\) \(\Rightarrow v+7\approx33\left(\frac{km}{h}\right)\)
Vậy vận tốc của tàu trở hàng là 26 (km/h) => vận tốc tàu trở khách là 33 (km/h)
https://h.vn/hoi-dap/question/261561.html
đây là bài dự phòng nếu em đánh sai 25 thành 45 nhá
Đổi \(15\) phút \(=\) \(0,25\) giờ
Tổng vận tốc của hai xe là
\(50+55=105\) km/giờ
Quãng đường của chiếc xe đó là
\(105\times0,25=26,25\) km
Đáp số ; \(26,25\) km
Gọi quãng đường AB là 16 phần
Quãng đường đi với vận tốc 50 km/h là 5 phần
Quãng đường đi với vận tốc 55 km/h là 11 phần
15 phút (=0,25 giờ) dừng lại tương ứng với số km đi được là: 0,25 x 50 = 12,5 km
Để đến B đúng giờ thì người đó phải đi hết quãng đường còn lại như dự định + 12,5 km .
Hiệu vận tốc của hai chặng đường là: 55 - 50 = 5 km/h
Mỗi giờ đi với vận tốc 55 km/h sẽ đi nhanh hơn so với dự định là 5 km
Thời gian để đi nhanh thêm 12,5 km là: 12,5 : 5 = 2,5 giờ
Quãng đường đi với vận tốc 55 km/h là: 2,5 x 55 = 137,5 km
137,5 km - 11 phần
=> 1 phần = 12,5 km
Vậy quãng đưỡng AB dài là: 12,5 x 16 = 200 km
Đáp số: 200 km
5h30' = 5,5 h
Gọi s là quãng đường AB
Thời gian tàu xuôi dòng:
t = s/(v1 + v2) = s/(21 + 3) = s/24 (h)
Thời gian tàu ngược dòng:
t' = s/(v1 - v2) = s/(21 - 3) = s/18 (h)
Tổng thời gian đi:
t + t' = s/24 + s/18 = 5,5 - 2 = 3,5 (h)
=> s = 36 km
Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB(Điều kiện: x>0)
Vận tốc của con tàu lúc đi xuôi dòng từ A đến B là:
21+3=24(km/h)
Vận tốc của con tàu lúc đi ngược dòng từ B về A là:
21-3=18(km/h)
Thời gian con tàu đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{24}\left(h\right)\)
Thời gian con tàu đi từ B về A là: \(\dfrac{x}{18}\left(h\right)\)
Vì tổng thời gian đi và về kể cả thời gian đỗ lại là 5h30' nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{24}+\dfrac{x}{18}+2=\dfrac{11}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{72}+\dfrac{4x}{72}=\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7x}{72}=\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow7x=\dfrac{7\cdot72}{2}=252\)
hay x=36(thỏa ĐK)
Vậy: AB=36km
Đáp án C
* Phân tích:
Ta luôn có: Quãng đường = vận tốc . thời gian
Gọi C là địa điểm ô tô gặp tàu hỏa.
Quãng đường AC ô tô đi với vận tốc 48km/h trong 1h nên SAC = 48km.
Xét trên quãng đường BC, để đến B đúng thời gian đã định ô tô đi với vận tốc 48 + 6 = 54 (km/h).
Vì ô tô đến B đúng thời gian đã định nên thời gian thực tế ô tô đi từ B đến C ít hơn thời gian dự định là 10 phút = 1/6 giờ (là thời gian chờ tàu hỏa).
Quãng đường BC | Vận tốc | Thời gian | |
Dự tính | x | 48 | |
Thực tế | x | 48 + 6 = 54 |
Ta có phương trình:
* Giải:
Gọi C là địa điểm ô tô gặp tàu hỏa.
Quãng đường AC ô tô đi với vận tốc 48km/h và đi trong 1 giờ
⇒ SAC = 48.1 = 48 (km).
Gọi quãng đường BC dài là x (km; x > 0).
Vận tốc dự tính đi trên BC là: 48 km/h
⇒ Thời gian dự tính đi quãng đường BC hết: (giờ).
Thực tế ô tô đi quãng đường BC với vận tốc bằng 48 + 6 = 54 (km/h).
⇒ Thời gian thực tế ô tô đi quãng đường BC là: (giờ).
Thời gian chênh nhau giữa dự tính và thực tế chính là thời gian ô tô đợi tàu hỏa là 10 phút = 1/6 (giờ).
Do đó ta có phương trình:
⇔ x = 72 (thỏa mãn) nên quãng đường BC là 72 (km).
Vậy quãng đường AB là:
SAB = SAC + SBC = 48 + 72 = 120 (km).
* Phân tích:
Ta luôn có: Quãng đường = vận tốc . thời gian
Gọi C là địa điểm ô tô gặp tàu hỏa.
Quãng đường AC ô tô đi với vận tốc 48km/h trong 1h nên SAC = 48km.
Xét trên quãng đường BC, để đến B đúng thời gian đã định ô tô đi với vận tốc 48 + 6 = 54 (km/h).
Vì ô tô đến B đúng thời gian đã định nên thời gian thực tế ô tô đi từ B đến C ít hơn thời gian dự định là 10 phút = 1/6 giờ (là thời gian chờ tàu hỏa).
Quãng đường BC | Vận tốc | Thời gian | |
Dự tính | x | 48 | |
Thực tế | x | 48 + 6 = 54 |
Ta có phương trình:
* Giải:
Gọi C là địa điểm ô tô gặp tàu hỏa.
Quãng đường AC ô tô đi với vận tốc 48km/h và đi trong 1 giờ
⇒ SAC = 48.1 = 48 (km).
Gọi quãng đường BC dài là x (km; x > 0).
Vận tốc dự tính đi trên BC là: 48 km/h
⇒ Thời gian dự tính đi quãng đường BC hết: (giờ).
Thực tế ô tô đi quãng đường BC với vận tốc bằng 48 + 6 = 54 (km/h).
⇒ Thời gian thực tế ô tô đi quãng đường BC là: (giờ).
Thời gian chênh nhau giữa dự tính và thực tế chính là thời gian ô tô đợi tàu hỏa là 10 phút = 1/6 (giờ).
Do đó ta có phương trình:
⇔ x = 72 (thỏa mãn) nên quãng đường BC là 72 (km).
Vậy quãng đường AB là:
SAB = SAC + SBC = 48 + 72 = 120 (km).
Mình trình bày nè!
Gọi t là thời gian người đó đi từ A đến B
Ta có phương trình:
48t= 48+54(t-1-1/6)
Từ phương trình trên bạn sẽ tính được thời gian là 2.5(h).
Từ đó bạn sẽ dễ dàng tính được quãng đường AB bằng 120km
1/3 quãng đường dài: \(900\cdot\dfrac{1}{3}=300\left(km\right)\)
Thời gian để xe đi hết 300km đầu là: \(\dfrac{300}{x}\left(h\right)\)
Độ dài quãng đường xe chạy trong 3 giờ tiếp theo là: \(12\cdot3=36\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường còn lại là: 900-300-36=600-36=564(km)
Thời gian xe đi hết quãng đường còn lại là:
\(\dfrac{564}{x+5}\left(h\right)\)
Thời gian dự kiến ban đầu là \(\dfrac{900}{x}\left(giờ\right)\)
Thời gian thực tế tàu đi từ cảng A đến cảng B là:
\(\dfrac{300}{x}+3+\dfrac{564}{x+5}\)(h)