Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}\)
Đặt \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12k\\b=9k\\c=5k\end{cases}}\)
Ta có \(abc=12k\cdot9k\cdot5k=20\)
\(\Rightarrow540k^3=20\)
\(\Rightarrow k^3=\frac{20}{540}=\frac{1}{27}\)
\(\Rightarrow k=\frac{1}{3}\)
Với \(k=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\cdot12=4\\b=\frac{1}{3}\cdot9=3\\c=5\cdot\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\end{cases}}\)
a) Đặt \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}=k\)
\(\rightarrow a=12k,b=9k,c=5k\)
Ta có: \(abc=20\)
\(\rightarrow12k\cdot9k\cdot5k=20\)
\(\rightarrow540\cdot k^3=20\rightarrow k^3=\frac{1}{27}\)
\(\rightarrow k^3=\left(\frac{1}{3}\right)^3\rightarrow k=\frac{1}{3}\)
\(a=12k\rightarrow a=12\cdot\frac{1}{3}=4\)
\(b=9k\rightarrow b=9\cdot\frac{1}{3}=3\)
\(c=5k\rightarrow c=5\cdot\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)
Vậy \(a=4,b=3,c=\frac{5}{3}\)
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y-z}{5+4-3}=\dfrac{18}{6}=3\)
Do đó: x=15; y=12; z=9
c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+2b+c}{5+2\cdot4+7}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: a=5/2; b=2; c=7/2
e: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b}{4+5}=\dfrac{10}{9}\)
Do đó: a=40/9; b=50/9; c=20/9
f: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{2a+b-c}{2\cdot2+3-4}=\dfrac{-12}{3}=-4\)
Do đó: a=-8; b=-12; c=-16
a)
\(A=\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)-....-\left(1-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-....-1+\frac{1}{2}\)
\(A=-\left(\frac{1}{10}+1\right)=-\frac{11}{10}\)
a)\(A=\frac{1}{90}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-\frac{1}{42}-\frac{1}{30}-\frac{1}{20}-\frac{1}{12}-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\\ \Rightarrow A=-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}-\frac{1}{72}-\frac{1}{90}\\ \Rightarrow A=-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)Đặt \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}\)
\(\Rightarrow B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow B=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)
Ta có : \(A=-B\)
\(\Rightarrow A=-\frac{9}{10}\)
C = 1/100 - ( 1/2.1 + 1/3.2 + ... + 1/98.97 + 1/99.98 + 1/100.99
C = 1/100 - ( 1- 1/2+ 1/2 - 1/3 + ... + 1/97 - 1/98 + 1/98 - 1/99 + 1/99 - 1/100 )
C = 1/100 - ( 1 - 1/100 )
C = 1/100 - 99/100
C = \(\frac{-49}{50}\)
a)
\(\begin{array}{l}x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\\x = \frac{{ - 7}}{9}:\frac{{14}}{{27}}\\x = \frac{{ - 7}}{9}.\frac{{27}}{{14}}\\x = \frac{{ - 3}}{2}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 3}}{2}\).
b)
\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):\frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{6}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{6}\).
c)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:\frac{1}{8}\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}.8\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}:\frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}.2\\x = \frac{4}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{4}{5}\)
d)
\(\begin{array}{l} - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{4}{6} - \frac{3}{6}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{1}{6}\\x = \frac{1}{6}:\left( { - \frac{5}{{12}}} \right)\\x = \frac{1}{6}.\frac{{ - 12}}{5}\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).
Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.
Tính:
a) \(-3\frac{3}{4}+\left(-\frac{10}{25}\right)+\left(-\frac{6}{12}\right)\)
\(=\left(-\frac{15}{4}\right)+\left(-\frac{10}{25}\right)+\left(-\frac{6}{12}\right)\)
\(=\left(-\frac{83}{20}\right)+\left(-\frac{6}{12}\right)\)
\(=-\frac{93}{20}.\)
b) \(-0,6-\left(-\frac{4}{9}\right)-\frac{16}{15}\)
\(=\left(-\frac{3}{5}\right)-\left(-\frac{4}{9}\right)-\frac{16}{15}\)
\(=\left(-\frac{7}{45}\right)-\frac{16}{15}\)
\(=-\frac{11}{9}.\)
Chúc bạn học tốt!
A = \(\frac{1}{2}-\frac{3}{4}+\frac{5}{6}-\frac{7}{12}\)
A = \(\left(-\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{6}-\frac{7}{12}\)
A = \(\frac{7}{12}-\frac{7}{12}\)
A = \(0\).
Mình làm câu A thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!