Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) => 2xy +3x=y+1
=> 2xy+3x-y=1
=> x(2y+3) - 1/2 (2y+3) +3/2 =1
=> (x-1/2)(2y+3)=1-3/2= -1/2
=> (2x-1)(2y+3)=-1
ta có bảng
...........
x ( 2y+ 3)=x+1
=> x(2y+3)-x=1
\(\Rightarrow x\left[\left(2y+3\right)-1\right]\)=1
suy ra 2 TH :
TH1:
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\\left(2y+3\right)-1=1\end{cases}}\)
TH2:
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\\left(2y+3\right)-1=-1\end{cases}}\)
đoạn còn lại dễ nên em tự làm nốt nhé
Ta có :
x(2y+3) = x + 1
=>x(2y+3) - x =1
=>x(2y+3-1) = 1
=> x(2y-2) = 1
=> x,2y-2 thuộc ước của 1
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\2y-2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1,5\end{cases}}}\)
x^2-2.y^2=1
=>x^2-1=2y^2
=>(x-1)(x+1)=2y^2
Xét tổng (x-1)+(x+1)=2x , là số chẵn
=> x-1 và x+1 cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Mà 2y^2 là số chẵn
=> x-1 và x+1 cùng chẵn
=>y^2 là số chẵn
=> y là số chẵn
Mà y là số nguyên tố =>y=2
=> x^2=1+2.2^2=9 => x=3
Vậy y=2 ; x=3
ta có : x^2−2y^2=1⇔x^2=2y^2+1x^2−2y^2=1⇔x2=2y2+1
vì 2y^2+12y^2+1 là số lẻ => x là số lẻ
đặt x=2k+1, ta có: (2k+1)^2−2y^2=1⇔4k2+4k+1−2y^2=1⇔4k2+4k−2y^2=0⇔2k2+2k−y^2=0⇔2(k2+k)=y^2(2k+1)^2−2y^2=1⇔4k2+4k+1−2y^2=1⇔4k2+4k−2y^2=0⇔2k2+2k−y^2=0⇔2(k2+k)=y^2 vì 2(k2+k)^2(k2+k) là số chẵn => y là số chẵn mà y là số nguyên tố =>y=2
thay y=2 vàox^2−2y^2=1x^2−2y^2=1, ta có:
x2−2.22=1⇔x^2=9⇒x=3x^2−2.22=1⇔x2=9⇒x=3(thõa mãn)
vậy x=3 và y=2
\(x^2-2y^2=1\)
nếu cả x và y đều lẻ => \(x^2-2y^2=\)số chẵn mà 1 là số lẻ nên trong x;y phải có 1 số là chẵn :
Nếu x là số nguyên tố chẵn => x=2
= \(4-2y^2=1\) ( loại )
Nếu y là số nguyên tố chẵn => y=2
=> \(x^2-2.2^2=1\)
\(x^2-8=1\)
\(x^2=9\)
\(x^2=3^2\)
=> x=3
Vậy x=3 ; y=2
Sửa đề: x( 2y + 3) = y+1
Do \(x\left(2y+3\right)=y+1\)
\(\Rightarrow y+1⋮2y+3\)
\(\Rightarrow2y+2⋮2y+3\)
\(\Rightarrow2y+3-1⋮2y+3\)
Vì \(2y+3⋮2y+3\)
\(\Rightarrow-1⋮2y+3\Rightarrow2y+3\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
nếu \(2y+3=-1\Rightarrow2y=-4\Rightarrow y=-2\)
\(\Rightarrow x.\left[2.\left(-2\right)+3\right]=-2+1\)
\(\Rightarrow-x=-1\Rightarrow x=1\)
nếu \(2y+3=1\Rightarrow2y=-2\Rightarrow y=-1\)
\(\Rightarrow x\left[2.\left(-1\right)+3\right]=-1+1\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy \(x=1;y=-2\)hoặc \(x=0;y=-1\)
hok tốt!!
\(x\left(2y+3\right)=y+1\)
\(=>2xy+3x-y-1=0\)
\(=>y.\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)=-x\)
\(=>\left(y+1\right).\left(2x-1\right)=-x\)
\(TH1:\orbr{\begin{cases}2x-1=-x\\y+1=1\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}2x+x=1\\y=0\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}3x=1\\y=0\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\y=0\end{cases}}}\)(Ko thỏa mãn)
\(TH2:\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\y+1=-x\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}2x=2\\y+1=-x\end{cases}}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x=1\\y+1=-1\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}}\)(Thỏa mãn)
\(TH3:\orbr{\begin{cases}2x-1=-1\\y+1=x\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}2x=0\\y+1=x\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\y+1=0\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=0\\y=-1\end{cases}}}\)(Thỏa mãn)
\(TH4:\orbr{\begin{cases}2x-1=x\\y+1=-1\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}2x-x=1\\y=-1-1\end{cases}}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)(Thỏa mãn)
Vậy ...
thảo hải !!!!!!!!!!!!^-^^-^
mi củng hay hị .hihi .mình chộ rành hây-------/-----/
dễ thấy x phải là số lẻ
ta có \(x=2k+1\Rightarrow\left(2k+1\right)^2-2y^2=1\Leftrightarrow y^2=2k\left(k+1\right)\) nên k là ước của y
mà y là số nguyên tố nên k=1
nên \(\hept{\begin{cases}x=2k+1=3\\y^2=2k\left(k+1\right)=4\Rightarrow y=2\end{cases}}\)
Ohio final boss