K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017
có x bình cộng 2x cộng 4x cộng 8 tương đương nhóm 2 số đầu với nhau và 2 số cuối với nhau ra 1 tích mà tích đó âm khi và chỉ khi 1 thừa số âm và 1 thừa sống dương . đây là cách làm tự trình bày
19 tháng 8 2017

cậu nói sao mk ko hiểu j vậy

16 tháng 6 2017

Để G nguyên thì : 6x + 5 chia hết cho 2x - 1 

<=> 6x - 3 + 8 chia hết cho 2x - 1

<=> 3.(2x - 1) + 8 chia hết cho 2x - 1

<=> 8  chia hết cho 2x - 1

<=> 2x - 1 thuộc Ư(8) = {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Ta có bảng : 
 

2x - 1-8-4-2-11248
2x-9-3-102359
x   01   
28 tháng 7 2017

a)để  \(2x^2-4x\)dương

\(\Leftrightarrow2x^2-4x>0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)>0\)

TH1: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x>0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x>2\end{cases}}\Rightarrow x>2}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}2x< 0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x< 2\end{cases}}\Rightarrow x< 0}\)

2 tháng 7 2021

Theo đề ra, ta có: \(x\inℤ\Leftrightarrow2x\inℤ\)

Ta có: \(2x+\frac{8}{5}-\frac{x}{5}=2x+\frac{\left(8-x\right)}{5}\)

Để \(L\inℤ\Leftrightarrow\frac{8-x}{5}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\left(8-x\right)⋮5\)

\(\Leftrightarrow\left(8-x\right)\in B\left(5\right)=\left\{x;\left|x=5g\right|g\inℤ\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left(8-x\right)=5g\)

\(\Leftrightarrow x=8-5g\left(g\inℤ\right)\)

7 tháng 8 2020

\(A=\frac{3}{x-1}\)

=> x - 1 \(\in\)Ư(3) = {\(\pm1;\pm3\)}

x -11-13-3
x204-2

b) \(B=\frac{x+2}{x+1}=\frac{x+1+1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}\)

=> x + 1 \(\in\)Ư(1) = { \(\pm\)1}

=> x = 0 hoặc x = -2

c) \(C=\frac{5}{2x+7}\)

=> 2x + 7 \(\in\)Ư(5) = { \(\pm1;\pm5\)}

=> 2x \(\in\){-6 ; -8 ; -2 ; -12}

=> x \(\in\){ -3; -4 ; -1; -6}

d) \(D=\frac{11x-8}{x+2}=\frac{11\left(x+2\right)-30}{x+2}=11-\frac{30}{x+2}\)

=> 30 \(⋮\)x + 2 => x + 2 thuộc Ư(30)

Tự xét

7 tháng 8 2020

Bg

a) Ta có: A = \(\frac{3}{x-1}\)    (x thuộc Z)

Để A nguyên thì 3 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(3)

Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

=> x - 1 = 1 hay -1 hay 3 hay -3

=> x = 1 + 1 hay -1 + 1 hay 3 + 1 hay -3 + 1

=> x = {2; 0; 4; -2}

b) Ta có: B = \(\frac{x+2}{x+1}\)   (x thuộc Z)

Để B nguyên thì x + 2 \(⋮\)x + 1

=> x + 2 - (x + 1) \(⋮\)x + 1

=> x + 2 - x - 1 \(⋮\)x + 1

=> x - x + (2 - 1) \(⋮\)x + 1

=> 1 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(1)

Ư(1) = {1; -1}

=> x + 1 = 1 hay -1

=> x = 1 - 1 hay -1 - 1

=> x = {0; -2}

c) Ta có: C = \(\frac{5}{2x+7}\)    (x thuộc Z)

Để C nguyên thì 5 \(⋮\)2x + 7

=> 2x + 7 thuộc Ư(5)

Ư(5) = {1; - 1; 5; -5}

=> 2x + 7 = 1 hay -1 hay 5 hay -5

......... (Tự làm)

=> x = {-3; -4; -1; -6}

d) Ta có: D = \(\frac{11x-8}{x+2}\)  (x thuộc Z)

Để D nguyên thì 11x - 8 \(⋮\)x + 2

=> 11x - 8 - [11(x + 2)] \(⋮\)x + 2

=> 11x - 8 - 11x - 11.2 \(⋮\)x + 2

=> 11x - 11x - (22 + 8) \(⋮\)x + 2

=> 30 \(⋮\)x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(30)

Ư(30) = {...}

.... (Tự làm)

=> x = {…}

20 tháng 7 2019

Để D dương

TH1:

\(\hept{\begin{cases}3x+1>0\\4x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-1}{3}\\x< \frac{3}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\frac{-1}{3}< x< \frac{3}{4}}\)(chọn)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}3x+1< 0\\4x-3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{-1}{3}\\x>\frac{3}{4}\end{cases}}}\)( loại )

vậy \(\frac{-1}{3}< x< \frac{4}{3}\)để biểu thức D nhận giá trị dương

20 tháng 7 2019

\(D=5\left(3x+1\right)\left(4x-3\right)\)

th1 : \(\hept{\begin{cases}3x+1>0\\4x-3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-\frac{1}{3}\\x>\frac{3}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}x>\frac{3}{4}}\)

th2 : \(\hept{\begin{cases}3x+1< 0\\4x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -\frac{1}{3}\\x< \frac{3}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}x< -\frac{1}{3}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{3}{4}\\x< -\frac{1}{3}\end{cases}}\)

30 tháng 3 2022

\(C=\dfrac{x^2+2x-1}{x+1}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x+1}+\dfrac{x+1}{x+1}-\dfrac{2}{x+1}\left(đk:x\ne-1\right)\)

Để \(C\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Còn lại em tự xét t/h nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2021

Lời giải:

$B=\frac{(x+1)+1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}$

Để $B$ nguyên thì $\frac{1}{x+1}$ nguyên. 

Với $x$ nguyên, để $\frac{1}{x+1}$ nguyên thì $1\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0;-2\right\}$

Với $x$ nguyên, để $\frac{5}{2x+7}$ nguyên thì:

$5\vdots 2x+7$

$\Rightarrow 2x+7\in\left\{\pm 1;\pm 5\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{-3;-4;-1;-6\right\}$

13 tháng 5 2021

B=\(\dfrac{x+2}{x+1}=1\dfrac{1}{x+1}\)(x khác -1)

=> Để B nguyên thì 1 chia hết cho x+1

=> x+1 ∈Ư(1)={1,-1}

X+11-1
x0-2

Vậy để B nguyên thì x∈{0,-2}

C=\(\dfrac{5}{2x+7}\)(x khác -7/2)

Để C nguyên thì 5 chia hết cho 2x+7

=>2x+7∈Ư(5)={1,-1,5,-5}

2x+71-15-5
x-3-4-1-6

Để C nguyên thì x∈{-3,-4,-1,-6}