K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

1) Ta có : 3 = 1.3 = (-1).(-3)

Với x-1 = 1 thì x = 2 thuộc N => y-2 = 3 thì y = 5 thuộc N ( chọn )

Với x-1 = 3 thì x = 4 thuộc N => y-2 = 1 thì y = 3 thuộc N ( chọn ) 

Với x-1 = ( -1 ) thì x = 0 thuộc N => y-2 = -3 thì x = -1 ko thuộc N ( loại )

Với  x-1 = -3 thì x=-2 ko thuộc N ( loại )

   Vậy x = 2 thì y = 5

          x = 4 thì y = 3

b) Ta có : 

 Vì a và a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn có 1 số chia hết cho 2 => a.( a+1 ) chia hết cho 2 

Mà 120 cũng chia hết cho 2 

Nên A chia hết cho 2 

( chữ ya mh đâu có thấy )

23 tháng 8 2018

bài 1 là chia 5 dư 3 nha

25 tháng 8 2018

2. 

a/b + b/a = a.a / b.a + b.b / a.b  = a.a + b.b / a.b = a + b 

ta có : a + b lớn hơn hoặc bằng 2 ( a , b khác 0) 

24 tháng 8 2018

vãi bách

a) y=0 x=0

b) x=0 y=0

x=2 y=2

c)

25 tháng 10 2018

1/ 15a +140 = 5. (3a +28) \(\Rightarrow\)biểu thức chia hết cho 5 với mọi a thuộc N

2/ 39a + 50 = 39a + 39 + 11 = 13 (3a + 3) + 11.

Ta có: 13 (3a + 3) chia hết cho 13

11 không chia hết cho 13

\(\Rightarrow\)Biểu thức trên không chia hết cho 13.

Câu 3, 4, 5, 6 đề không rõ nên mình không làm nhé. Bạn phải đặt điều kiện cho x nữa để xác định biểu thức đó chia hết hay không.