Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Gọi AH là đường cao của tam giác ABC ⇒ AH ⊥ BC.
B(4;5), C(-3;2)
Phương trình đường cao AH đi qua A(2;-1) nhận là VTPT là:
7.(x - 2) + 3.(y + 1) = 0 ⇔ 7x - 14 + 3y + 3 = 0 ⇔ 7x + 3y - 11 = 0
Vậy phương trình đường cao AH là 7x + 3y - 11 = 0.
goi B(a; b) N( c; d)
\(N\in\left(CN\right)\Rightarrow\)c+8d-7 = 0(1)
N la trung diem AB\(\Rightarrow2c=1+a\left(2\right)\)
2d = -3 +b (3)
B\(\in\left(BM\right)\)\(\Rightarrow\)a+b -2 =0 (4)
tu (1) (2) (3) (4) \(\Rightarrow a=-5;b=7\Rightarrow B\left(-5;7\right)\)
dt (AE) qua vuong goc BM. \(\Rightarrow pt\)(AE):x-y-4 = 0
tọa độ H \(\left\{{}\begin{matrix}x-y-4=0\\x+y-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow H\left(3;-1\right)\);H là trung điểm AE
\(\Rightarrow E\left(5;1\right)\). vì ptdt (BE) cung la ptdt qua (BC):
3x+5y-20 =0
tọa độ C là nghiệm hệ \(\left\{{}\begin{matrix}3x+5y-20=0\\x+8y-7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{139}{21}\\\dfrac{1}{21}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\left(\dfrac{139}{21};\dfrac{1}{21}\right)\)
a: Tọa độ trọng tâm là:
x=(1+2+0)/3=1 và y=(3+1+3)/3=7/3
c: \(d\left(A;d\right)=\dfrac{\left|1\cdot1+3\cdot\left(-1\right)+1\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
1.2
a.
\(\overrightarrow{AB}=\left(4;-2\right)=2\left(2;-1\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (1;2) là 1 vtpt
Phương trình đường thẳng AB:
\(1\left(x+1\right)+2\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow x+2y-7=0\)
b.
Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(1;3\right)\)
\(AB=\sqrt{4^2+\left(-2\right)^2}=2\sqrt{5}\) \(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}AB=\sqrt{5}\)
Đường tròn đường kính AB có tâm M và bán kính \(R=AM=\sqrt{5}\) nên có pt:
\(\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2=5\)
1.1
a. \(\overrightarrow{CB}=\left(5;15\right)=5\left(1;3\right)\) ; \(\overrightarrow{CA}=\left(7;11\right)\)
Đường cao qua A vuông góc BC nên nhận (1;3) là 1 vtpt
Phương trình đường cao đi qua A có dạng:
\(1\left(x-4\right)+3\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x+3y-13=0\)
Đường cao qua B vuông góc AC nhận (7;11) là 1 vtpt có dạng
\(7\left(x-2\right)+11\left(y-7\right)=0\Leftrightarrow7x+11y-91=0\)
Trực tâm H là giao điểm 2 đường cao nên tọa độ thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y-13=0\\7x+11y-91=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=13\\y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H\left(13;0\right)\)
a) Viết phương trình tổng quát của AB và tính diện tích tam giác ABC
Phương trình tổng quát của AB là: 3(x - 1) + 2(y - 2) = 0 ⇔ 3x + 2y - 7 = 0
Kẻ CH ⊥ AB, (H ∈ AB)
Diện tích tam giác ABC là:
b) Viết phương trình đường tròn đường kính AB
Gọi I là trung điểm của AB
Đường tròn đường kính AB là đường tròn tâm I bán kính IA:
a: vecto AB=(2;-1)
PTTS AB là:
x=1+2t và y=2-t
vecto AB=(2;-1)
=>VTPT là (1;2)
PTTQ của AB là:
1(x-1)+2(y-2)=0
=>x-1+2y-4=0
=>x+2y-5=0
c:PT đường cao CH là:
2(x-5)+(-1)(y-4)=0
=>2x-10-y+4=0
=>2x-y-6=0
Tọa độ hình chiếu của C trên AB là:
2x-y-6=0 và x+2y-5=0
=>C(17/5;4/5)
e: PT (C) có dạng là:
x^2+y^2-2ax-2by+c=0
Theo đề, ta có:
1+4-2a-4b+c=0 và 9+1-6a-2b+c=0 và 25+16-10a-8b+c=0
=>a=23/8; b=13/4; c=55/4
=>(C): x^2+y^2-23/4x-13/2x+55/4=0
=>x^2-2*x*23/8+529/64+y^2-2*x*13/4+169/16=325/64
=>(x-23/8)^2+(y-13/4)^2=325/64
1/ Hướng làm như sau:
- Ta sẽ viết phương trình đường thẳng của 2 cạnh AB và AC trước
- Lấy một điểm bất kỳ thuộc đường phân giác trong của góc A. Vì điểm nằm trên đường phân giác cách đều 2 tia tạo thành góc đó nên ta sẽ tính khoảng cách giữa điểm đó với 2 cạnh của tam giác rồi cho chúng bằng nhau
\(\overrightarrow{AB}=\left(1-\frac{7}{4};2-3\right)=\left(-\frac{3}{4};-1\right)\Rightarrow AB:\left(x-1\right)-\frac{3}{4}\left(y-2\right)=0\)
\(\Rightarrow AB:x-\frac{3}{4}y+\frac{1}{2}=0\)
\(\overrightarrow{AC}=\left(-4-\frac{7}{4};3-3\right)=\left(-\frac{23}{4};0\right)\) \(\Rightarrow AC:\frac{23}{4}\left(y-3\right)=0\Rightarrow AC:\frac{23}{4}y-\frac{69}{4}=0\)
Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm thuộc đường phân giác góc A và nằm trên BC
\(\Rightarrow d\left(M;AB\right)=\frac{\left|1.x_M-\frac{3}{4}y_M+\frac{1}{2}\right|}{\sqrt{1+\frac{9}{16}}}=...\)
\(\Rightarrow d\left(M;AC\right)=\frac{\left|0.x_M+\frac{23}{4}.y_M-\frac{69}{4}\right|}{\sqrt{0+\left(\frac{23}{4}\right)^2}}=...\)
\(d\left(M;AB\right)=d\left(M;AC\right)\Leftrightarrow\frac{\left|x_M-\frac{3}{4}y_M+\frac{1}{2}\right|}{\frac{5}{4}}=\frac{\left|\frac{23}{4}y_M-\frac{69}{4}\right|}{\frac{23}{4}}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}23\left(x_M-\frac{3}{4}y_M+\frac{1}{2}\right)=5\left(\frac{23}{4}y_M-\frac{69}{4}\right)\\23\left(x_M-\frac{3}{4}y_M+\frac{1}{2}\right)=5\left(\frac{69}{4}-\frac{23}{4}y_M\right)\end{matrix}\right.\)
Đến đây ta thấy vẫn còn 2 ẩn là xM và yM. Mà \(M\in BC\) nên ta sẽ sử dụng phương trình đường thẳng BC để đưa về một ẩn
\(\overrightarrow{BC}=\left(-4-1;3-2\right)=\left(-5;1\right)\) \(\Rightarrow BC:-5\left(x-1\right)+\left(y-2\right)=0\)
\(\Rightarrow BC:-5x+y+3=0\) \(\Rightarrow y_M=5x_M-3\)
Đến đây thay vô là được thôi bạn :) Có 2 trường hợp đó, một cái là điểm M nằm trong, dành cho phân giác trong và ngược lại.
Và làm thế nào để biết được đâu là trong đâu là ngoài? Đơn giản thôi, ta thấy điểm M thuộc BC, sẽ có \(\overrightarrow{BM}=x\overrightarrow{MC}\)
Nếu x>0 nghĩa là M nằm trên đoạn BC còn nếu <0 nghĩa là nằm ngoài BC. Câu 2 tương tự nhé :3
P/s: Tính toán lại hộ mình nhé :<< Nhiều số quá rối hết cả mắt :<<
Câu 1 có 1 cách giải đơn giản ngắn gọn:
- Tính vecto \(\overrightarrow{BC}\) ; \(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\Rightarrow\) độ dài AB;AC;BC
- Gọi D là chân đường phân giác trong của A trên BC
- Theo định lý phân giác: \(\frac{DB}{AB}=\frac{DC}{AC}\Rightarrow\) tỉ lệ \(\frac{BD}{DC}\)
\(\Rightarrow\) Tọa độ D (điểm chia đoạn thẳng theo tỉ số k)
\(\Rightarrow\) Phương trình AD
Câu 2
Làm tương tự, sau khi tìm được tọa độ chân đường phân giác trong \(\Rightarrow\) tính được vecto \(\overrightarrow{AD}\)
Do 2 đường phân giác trong và ngoài vuông góc nên đường phân giác ngoài nhận \(\overrightarrow{AD}\) là 1 vtpt. Vậy là viết được pt phân giác ngoài