K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2023

Trong TN 1, ta thấy quả bóng có lực cản nhỏ hơn trọng lực của quả bóng, còn chiếc lá có lực cản lớn hơn rất nhiều so với trọng lực của chiếc lá, nên quả bóng rơi xuống trước chiếc lá.

1 tháng 2 2023

Trong TN 2, hai tờ giấy có khối lượng như nhau, như tờ giấy vo tròn có lực cản không khí ít hơn tờ giấy không vo tròn nên tờ giấy vo tròn rơi xuống trước tờ giấy không vo tròn.

6 tháng 9 2023

Nhà bác học Newton đã làm thí nghiệm cho viên bi chì và lông chim rơi trong ống hút chân không, kết quả là hai vật rơi nhanh như nhau.

Vì vậy, nếu loại bỏ được sức cản của không khí, các vật sẽ rơi nhanh như nhau.

25 tháng 1 2023

Chuyển động của tờ giấy bị vò tròn khi thả rơi sẽ nhanh hơn chuyển động của tờ giấy phẳng. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó là do hình dạng của tờ giấy, bề mặt tiếp xúc của vật với không khí càng ít thì sẽ chuyển động rơi nhanh hơn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Tờ giấy được vo tròn rơi nhanh hơn tờ giấy để phẳng

Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó là vì lực cản không khí của tờ giấy vo tròn ít hơn lực cản không khí của tờ giấy để phẳng.

28 tháng 11 2021

vì giấy nhẹ hơn cái đồ chơi

15 tháng 10 2021

Chọn trục tọa độ thẳng đưgs, chiều dương hướng xuống.

Gốc tọa độ tại vị trí thả viên bi A.

Gốc thời gian là lúc viên bi A rơi.

Ptrình chuyển động:

+ Viên bi A: \(y_1=y_{02}+\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}gt^2\)

+ Viên bi B: \(y_2=y_{02}+\dfrac{1}{2}g\left(t-t_0\right)=10+\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2\)

Khi 2 viên bi gặp nhau thì: \(y_1=y_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}gt^2=10+\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow t=1,5s\)

Vậy.............

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

* Kết quả thí nghiệm:

loading...

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

1. Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo gia tốc rơi tự do

- Lần 1: \({g_1} = \frac{{2{s_1}}}{{t_1^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 2: \({g_2} = \frac{{2{s_2}}}{{t_2^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 3: \({g_3} = \frac{{2{s_3}}}{{t_3^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,919(m/{s^2})\)

- Lần 4: \({g_4} = \frac{{2{s_4}}}{{t_4^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 5: \({g_5} = \frac{{2{s_5}}}{{t_5^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{286}^2}}} = 9,780(m/{s^2})\)

Gia tốc trung bình là: \(\overline g  = \frac{{9,849 + 9,849 + 9,919 + 9,849 + 9,780}}{5} = 9,849(m/{s^2})\)

Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần đo

\(\begin{array}{l}\Delta {g_1} = \left| {\overline g  - {g_1}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_2} = \left| {\overline g  - {g_2}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_3} = \left| {\overline g  - {g_3}} \right| = \left| {9,849 - 9,919} \right| = 0,07\\\Delta {g_4} = \left| {\overline g  - {g_4}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_5} = \left| {\overline g  - {g_5}} \right| = \left| {9,849 - 9,780} \right| = 0,069\end{array}\)

Sai số tuyệt đối trung bình là: \(\overline {\Delta g}  = \frac{{\Delta {g_1} + \Delta {g_2} + \Delta {g_3} + \Delta {g_4} + \Delta {g_5}}}{5} = 0,028\)

Suy ra kết quả: \(g = 9,849 \pm 0,028\)

2. Trong thí nghiệm người ta dùng trụ thép làm vật rơi nhằm mục đích khi ta thả vật rơi thì xác suất phương rơi của vật chắn tia hồng ngoại ở cổng quang điện cao, giúp ta thực hiện thí nghiệm dễ dàng hơn

- Có thể dùng vật thả rơi là viên bi thép, nhưng xác suất khi thả rơi viên bi có phương rơi không chắn được tia hồng ngoại cao hơn khi dùng trụ thép, nên khi làm thí nghiệm với viên bi ta cần căn chỉnh và thả theo đúng phương của dây rọi.

18 tháng 10 2019

vì trọng lượng vật nặng và đồng thời chịu lực hút trái đất nên sẽ rơi nhanh hơn vậy chon D nhé

19 tháng 9 2016

vien bi B rơi trễ hơn viên bi A : 6s 

đúng ko bạn

20 tháng 9 2016

theo mk tính thì viên bi B  trễ hơn viên bi A : 2s