K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2023

E. Rutherford đã vận dụng phương pháp lí thuyết kết hợp với phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu vấn đề này.

Lí do:

+ Ông đã quan sát hiện tượng, xác định đối tượng nghiên cứu là nguyên tử

+ Đối chiếu với lí thuyết đang có để ôn đưa ra giải thuyết

+ Ông thiết kế, xây dựng mô hình để kiểm chứng

+ Ông đã tiến hành thí nghiệm theo mô hình tính toán lí thuyết

=> Đưa ra kết quả

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 12 2023

E. Rutherford đã vận dụng phương pháp lí thuyết kết hợp với phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu vấn đề này.

Lí do:

+ Ông đã quan sát hiện tượng, xác định đối tượng nghiên cứu là nguyên tử

+ Đối chiếu với lí thuyết đang có để ôn đưa ra giải thuyết

+ Ông thiết kế, xây dựng mô hình để kiểm chứng

+ Ông đã tiến hành thí nghiệm theo mô hình tính toán lí thuyết

=> Đưa ra kết quả

3 tháng 10 2021

Nhận định nào sau đây không đúng?

Vỏ electron mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân.

Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và notron.

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.

Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.

6 tháng 9 2023

+ Có 3 vật có trọng lượng bằng nhau: sắt, vàng, vương miện

+ Ông lần lượt nhúng ngập chúng vào một chiếc bình được đổ nước, và đo lượng trào ra.

=> Kết quả là lượng nước trào ra khi nhúng ngập chiếc vương miện nhiều hơn khi nhúng ngập tảng vàng, ít hơn tảng sắt

=> Chiếc vương miện không phải hoàn toàn bằng vàng ròng, cũng không phải bằng sắt. Khi thợ kim hoàn làm chiếc vương miện này chắc chắn đã trộn không ít bạc vào trong vàng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

+ Có 3 vật có trọng lượng bằng nhau: sắt, vàng, vương miện

+ Ông lần lượt nhúng ngập chúng vào một chiếc bình được đổ nước, và đo lượng trào ra.

=> Kết quả là lượng nước trào ra khi nhúng ngập chiếc vương miện nhiều hơn khi nhúng ngập tảng vàng, ít hơn tảng sắt

=> Chiếc vương miện không phải hoàn toàn bằng vàng ròng, cũng không phải bằng sắt. Khi thợ kim hoàn làm chiếc vương miện này chắc chắn đã trộn không ít bạc vào trong vàng.

1 tháng 2 2023

\(F_{t.tác}=F_{h.tâm}=\dfrac{mv^2}{R}=\dfrac{9,1.10^{-31}.\left(2,2.10^6\right)^2}{0,53.10^{-10}}=8,3.10^{-8}\left(N\right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Lực tương tác giữa các electron và hạt nhân đóng vai trò là lực hướng tâm.

Ta có m= 9,1.10-31 kg; v = 2,2.10m/s; R = 0,53.10-10 m.

=> Độ lớn lực hướng tâm:

\({F_{ht}} = m.\frac{{{v^2}}}{R} = 9,{1.10^{ - 31}}.\frac{{{{(2,{{2.10}^6})}^2}}}{{0,{{53.10}^{ - 10}}}} \approx 8,{31.10^{ - 7}}(N)\)

6 tháng 9 2023

Từ hình vẽ ta thấy vật có hình tam giác thì lực cản không khí là lớn nhất và vật có hình gọt nước nằm ngang có lực cản không khí là nhỏ nhất.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Từ hình vẽ ta thấy vật có hình tam giác thì lực cản không khí là lớn nhất và vật có hình gọt nước nằm ngang có lực cản không khí là nhỏ nhất.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

1.

Các em tự thực hiện thí nghiệm

So sánh kết quả: giữa lí thuyết và thí nghiệm cho ra kết quả gần như nhau

2.

Bố trí thí nghiệm như hình vẽ: