Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
1/ - Na: Na tan, có khí thoát ra, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Cu: không tan
- CaO: tan, tỏa nhiệt, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- SO2: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
- P2O5: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- MgO: không tan.
2/ - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: CaCO3.
+ Tan, quỳ tím chuyển đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Tan, có khí thoát ra, quỳ tím chuyển xanh: Na
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Tan, quỳ tím chuyển xanh: Na2O.
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Tan, quỳ tím không đổi màu: NaCl.
- Dán nhãn.
Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:
KClO3 ---> (A) ---> (B) ---> (C) ---> (D) ---> CaCO3.
\(2KClO_3-^{t^o}\rightarrow2KCl+3O_2\left(A\right)\\ O_2+2Ca-^{t^o}\rightarrow2CaO\left(B\right)\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\left(C\right)\\ Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\left(D\right)\\ Ca\left(HCO_3\right)_2-^{t^o}\rightarrow CaCO_3+CO_2+H_2O\)
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, chuyển xanh -> Na2O
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
- Ko tan -> Fe2O3
- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Na2O | CaO | MgO | P2O5 | |
H2O | Tan | Tan | Không tan | Tan |
Quỳ tím | Hoá xanh | Hoá xanh | Đã nhận biết | Hoá đỏ |
CO2 | Không có kết tủa | Kết tủa trắng sau phản ứng | Đã nhận biết | Đã nhận biết |
\(PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O\\ 2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
đưa QT vào 3 dd
hóa đỏ => H2SO4
hóa xanh => NaOH
ko đổi màu => NaCl
-Trích từng mẫu
-Thêm nước vào các mẫu vừa trích
-Mẫu thử nào không tác dụng là CuO ( khi thêm nước)
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5 ( do tác dụng với axit t/ứ)
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O,CaO ( vì gặp bazo t/ứ )
-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4
-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO
PT: CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
-Còn lại là Na2O
-Dán nhãn
Học tốt !
Hòa tan vào nước có pha sẵn quỳ tím:
- Tan, dd hóa xanh: `Na_2O`
`Na_2O + H_2O -> 2NaOH`
- Tan, dd hóa đỏ: `P_2O_5`
`P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4``
- Tan, có khí không màu, không mùi thoát ra, quỳ hóa xanh: `Na`
`2Na + 2H_2O -> 2NaOH + H_2`
- Tan, tạo dd đục, quỳ hóa xanh: `CaO`
`CaO + H_2O -> Ca(OH)_2`
- Không tan: `CuO`
2.
- Đổ nước và khuấy đều, sau đó cho quỳ tím vào mỗi cốc
+) Không tan: CuO, MgO, Fe2O3 (Nhóm 1)
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: BaO và Na2O (Nhóm 2)
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Nung các chất trong nhóm (1) với khí CO dư
+) Không hiện tượng: MgO
+) Xuất hiện chất rắn màu đỏ: CuO
PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
+) Xuất hiện chất rắn màu trắng xám: Fe2O3
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
- Đổ dd K2SO4 vào các dd trong nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: BaO
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2O
A là O2
B là CaO
C là Ca(OH)2
D là CaCl2
PTHH:
\(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)
\(\dfrac{1}{2}O_2+Ca\rightarrow CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(CaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CaCO_3\downarrow\)