Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành kiến : cách nhìn nhận có phần thiên lệch từ trước , khó thay đổi .
Còn Lực điền : ng lm ruộng khỏe mạnh ( Lực , mạnh ; điền = ruộng )
nếu bạn đã học thì chắc bạn sẽ biết
Câu 1:
Giai đoạn | Diễn biến chính | Tên nhân vật tiêu biểu |
1858 – 1862 | - Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, Gia Định, nhân dân đã cùng triều đình chống giặc, là thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. - Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch. | Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, .. |
1863 – trước 1873 | - Sau Hiệp ước 1862, Pháp tiếp tục đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,…. | Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm… |
1873 - 1884 | - Pháp 2 lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh ... chống giặc. - Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy | Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị ... |
Nhân nghĩa : là khái niệm đạo đức của Nho Giáo , nói về đạo lí , cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau .
Điếu phạt : rút ý tù câu " điếu dân phạt tội " ( thương dân , đánh kẻ có tội) trong Kinh Thư nói về việc Thang , Vũ đánh kẻ có tội là Kiệt , Trụ ( điếu : thương xót ; phạt: đánh , dẹp).
Văn hiến : truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp ( văn : văn chương , chữ nghĩa , văn hóa nói chung ; hiến : người hiền tài).
Cre : sách ngữ văn 8 tập 2 trang 68.
Nhân nghĩa là sức mạnh để dân tộc ta chiến thắng quân xâm lược, đó là tư tưởng: Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo. Nhân dân ta đã lấy nhân nghĩa để xây dựng và phát triển nền văn hiến lâu đời
- Điếu phạt: Điếu phạt: (điếu: thương, phạt: trừng trị) rút từ ý “Điếu dân phạt tội” nghĩa là thương dân, đánh kẻ có tội.
- "văn hiến'':.truyền thống văn hoá tốt đẹp và lâu đời
*Nhắc đến mối thân tình giữa chủ tướng và tướng:
- Các ngươi không có mặc-> thì ta cho áo.
- Không có ăn-> thì Ta cho cơm.
-Quan nhỏ ->thì ta thăng chức.
-Lương ít-> thì ta cấp bổng.
-Đi thủy-> thì ta cho thuyền.
-Đi bộ ->thì ta cho ngựa.
-Cùng sống chết-> chùng vui cười.
- Biệt ngữ của học sinh:
+ Từ "gậy" – chỉ điểm 1
+ Từ "học gạo" – học nhiều, không chú ý tới những việc khác
+ Từ " quay cóp"- nhìn tài liệu trong giờ thi, giờ kiểm tra
+ Từ "trượt vỏ chuối"- chỉ việc thi trượt
- Biệt ngữ của vua quan trong triều đình phong kiến xưa: trẫm, khanh, long bào, ngự gia, ngự bút, long bào…
- Biệt ngữ của bọn lưu manh, trộm cắp ở thành phố: chọi, choai, xế lô, dạt vòm, rụng, táp lô…
1.đồng phục: trang phục giống nhau
2.giang sơn: sông núi
3.vô dụng: không có tác dụng