Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy luật của dãy số là : số sau mô tả số trước
Ví dụ
Số đầu tiên là 1
số tiếp theo là 11 ( nghĩa là chữ số 1 xuất hiện 1 làn ở số đầu)
số thứ 3 là 21 ( nghĩa là số 1 xuất hiện 2 lần ở số thứ 2 )
số thứ 4 là 1211 ( nghĩa là chữ số 2 xuất hiện 1 lần ; chữ số 1 xuất hiện 1 lần )
Cho các em nào chưa biết: bất kì một dãy số nguyên hữu hạn phần tử nào cũng luôn luôn tìm được ít nhất 1 quy luật của nó (bôi đậm và nhấn mạnh 2 chữ luôn luôn này, cho nên ai bảo là dãy này ko có quy luật là bậy đó). Dãy số càng ít phần tử thì càng dễ tìm quy luật, càng dài thì càng lâu (cần kiên nhẫn thôi chứ nó cũng ko khó lắm, bản chất chỉ là cộng trừ nhân chia 1 biến đơn giản). Kĩ thuật đó gọi là nội suy đa thức.
Nhưng cách làm trên thường ko được chào đón trong các câu hỏi vui, vì nó là thuần túy tính toán ai cũng làm ra được chẳng cần động não suy nghĩ gì hết, cứ đặt phép tính nội suy trâu bò là kiểu gì cũng ra.
Thật ra em bảo là có thể có nhiều quy luật thì mình có thể suy ra đây là 1 đáp án cũng được á, còn đáp án khác anh nghĩ thêm
số cuối của các số 5;9;16;29 lần lượt là: 5;9;6;9
Quy luật:
- Các số 5;6 khi nhân với nhau (hoặc nâng bậc lũy thừa) đều giữ nguyên chữ số tận cùng là chính nó.
- Số 9 khi nhân với nhau (hoặc nâng bậc lũy thừa lẻ) đều giữ nguyên chữ số tận cùng là chính nó (nếu là các số có bậc lũy thừa chẵn, thì chữ số tận cùng là 1).
1,a,so lien sau hon so lien truoc 3 don vi
nhớ kích cho mình nhé
\(\left(2^2\right)-1=3\)
\(\left(3^2\right)-1=8\)
\(\left(5^2\right)-1=24\)
\(\left(7^2\right)-1=48\)
\(\left(11^2\right)-1=120\)
\(\left(13^2\right)-1=168\)
\(\left(17^2\right)-1=288\)
hai số cần viết thêm trong dãy 3, 8, 24, 48, 120, 168, 288
(22)−1=3
(32)−1=8
(52)−1=24
(72)−1=48
(112)−1=120
(132)−1=168
(172)−1=288
Ủa bạn ơi bạn xem lại coi mk có bảo chờ đâu . Đầu bạn bị j à
Sửa lại:
Số hạng thứ 24: 4902
Số hạng thứ 40: 22142
-Quy luật:
Một số hạng ở vị trí n bằng tổng của n2 và số hạng ở vị trí n-1.
\(\left(a_n=n^2+a_{n-1}\right)\) (với n∈N*)
Hoặc \(a_n=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}+2\)
Số hạng thứ 24: 4907.
Số hạng thứ 40: 23736.
-Quy luật: Một số hạng ở vị trí n bằng tổng của n2 và số hạng ở vị trí n-1.
\(\left(a_n=n^2+a_{n-1}\right)\)
1)mình nghĩ là sai đề
2) Quy luật: số thứ nhất +số thứ 2=số thứ 3
số thứ 2+số thứ 3=số thứ 4
cứ như vậy tiếp dần
=> 5+8=13=số thứ 7
=>8+13=21=số thứ 8
=>13+21=34=số thứ 9
=> 21+34=55=số thứ 10
Vậy kết quả là: 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55
1. 28*(x-16)=18
=> (x-16)=18:28=9/14
=>x=9/14+16=233/14
theo mình nghĩ bài toán này có kết quả bằng phân số.
2.quy luật của dãy này là số thứ nhất + số thứ 2 = số thứ 3 cứ như thế nó tạo thành dảy
vậy kết quả bài này là 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55
Câu hỏi tương tự
:)
quy luật của dãy số là : số sau mô tả số trước
ví dụ : số đầu tiên là 1
số tiếp theo là 11 ( nghĩa là chữ số 1 xuất hiện 1 làn ở số đầu)
số thứ 3 là 21 ( nghĩa là số 1 xuất hiện 2 lần ở số thứ 2 )
số thứ 4 là 1211 ( nghĩa là chữ số 2 xuất hiện 1 lần ; chữ số 1 xuất hiện 1 lần )
...........
cứ tiếp tục như thế
Trần thùy Dung tại sao lại đoán như vậy, có sợ sai ko?