Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{5}{18.21}+\frac{5}{21.24}+\frac{5}{24.27}+...+\frac{5}{123.126}\)
\(=\frac{5}{3}\left(\frac{3}{18.21}+\frac{3}{21.24}+\frac{3}{24.27}+...+\frac{3}{123.126}\right)\)
\(=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{18}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{24}+\frac{1}{24}-\frac{1}{27}+...+\frac{1}{123}-\frac{1}{126}\right)\)
\(=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{18}-\frac{1}{126}\right)\)
\(=\frac{5}{3}.\frac{1}{21}\)
\(=\frac{5}{63}\)
Study well ! >_<
Bài làm
\(\frac{2}{3}.\frac{7}{15}-\frac{2}{3}.\frac{5}{27}\)
\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{7}{15}-\frac{5}{27}\right)\)
\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{63}{135}-\frac{25}{135}\right)\)
\(=\frac{2}{3}.\frac{38}{135}\)
\(=\frac{76}{405}\)
~ Nếu rút gọn đc rút hộ ~
\(-\frac{4}{9}.\frac{7}{15}+\frac{4}{9}.\frac{5}{27}\)
\(=-\frac{4}{9}.\frac{7}{15}-\left(-\frac{4}{9}\right).\frac{5}{27}\)
\(=-\frac{4}{9}.\left(\frac{7}{15}-\frac{5}{27}\right)\)
\(=-\frac{4}{9}.\left(\frac{63}{135}-\frac{25}{135}\right)\)
\(=-\frac{4}{9}.\frac{38}{135}\)
\(=\frac{152}{1215}\)
~ Rút gọn đc thì rút ~
# Chúc bạn học tốt #
\(\frac{\frac{2}{3}.\frac{7}{15}-\frac{2}{3}.\frac{5}{27}}{\frac{-4}{9}.\frac{7}{15}+\frac{4}{9}.\frac{5}{27}}=\frac{\frac{2}{3}.\left(\frac{7}{15}-\frac{5}{27}\right)}{\frac{4}{9}\left(\frac{-7}{15}+\frac{5}{27}\right)}=\frac{\frac{2}{3}}{\frac{4}{9}}=\frac{2:3}{4:9}=\frac{2.\frac{1}{3}}{4.\frac{1}{9}}=\frac{1.\frac{1}{3}}{2.\frac{1}{9}}=\frac{1}{6}\)
Ta chứng minh: Nếu ƯCLN(a,6)=1 thì a^2 +5 chia hết cho 6
Từ ƯCLN(a,6)=1=> a không chia hết cho 2, a không chia hết cho 3
do a không chia hết cho 2=>(a-1)chia hết cho 2=>a^2+5=a^2-1+6=(a-1)(a+1)+6 chia hết cho 2 (1)
do a không chai hết cho 3 => (a-1)(a+1)+6 chai hết cho 3 (2)
Do ƯCLN(2;3)=1nên kết hợp với (1) và (2) được (a-1)(a+1)+6 chia hết cho (2.3)hay a^2+5 chai hết cho 6
Ngược lại: Từ a^2+5 chia hết cho 6 => ƯCLN(a;6)=1
Ta có a^2+5 chia hết cho 6 => (a-1)(a+1)+6 chia hết cho 6 <=>(a-1)(a+1) chia hết cho 6=>(a-1)(a+1) chia hết cho cả 2 và 3
Với (a-1)(a+1) chia hết 2 =>a lẻ ->ƯCLN(a,3)=1 (3)
Với (a-1)(a+1) chia hết cho 3 mà a-1,a,a+1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3=>a không chia hết cho 3=>ƯCLN(a,3)=1 (4)
Từ (3) và (4)+>ƯCLN (a,6)=1
Suy ra bài toán đã được chứng minh
|-x| < 5
=> |-x| \(\in\){0;1;2;3;4}
|-x| = 0
=> x = 0
|-x| = 1
=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
|-x| = 2
=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)
|-x| = 3
=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
|-x| = 4
=> \(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)
Vậy x \(\in\){0;-1;1;-2;2;-3;3;-4;4}
\(a,-12.\left(x-5\right)+7.\left(-x+3\right)=5\)
\(-12x+60-7x+21=5\)
\(-19x+81=5\)
\(-19x=5-81\)
\(-19x=-76\)
\(x=4\)
\(b,30.\left(x+2\right)-6.\left(x-5\right)-24.x=100\)
\(30x+60-6x+30-24x=100\)
\(0x+90=100\)
\(0x=100-90\)
\(0x=10\)
=> ko có giá trị nào thõa mãn x
\(x-\frac{2}{20}=\frac{5}{2}-x\)
\(x+x=\frac{2}{20}+\frac{5}{2}\)
\(2x=\frac{13}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{10}\)
1 + (-6) + 2 + (-7) + 3 + (-8) + ... + 15 + (-20)
= (1 - 6) + (2 - 7) + (3 - 8)+ ... + (15 - 20)
= -5 + -5 + -5 + ... + -5
= -5 . 15
= -75
\(\left(x-5\right)-7=x-1-\left(x-2\right)\)
\(x-5-7=x-1-x+2\)
\(x+2=1\)
\(x=-1\)
TH1 15-/X+5/=5
=>15-X+5=5
X=5
TH2 15-/X+5/=-5
=>15-X+5=-5
=>X=25
VAY X=5 HOAC 25
15-|x+5|=5
( x + 5) = 15-5
( x + 5) = 10
x+ 5 = 10
x = 10 - 5
x = 5