K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18/giai đoạn nào dới đây khong phải là những thủ đoạn khi Mĩ tiến hành chiến tranh đặc biệt ở miền nam vn

A tăng nhanh viện trợ và cố vấn quân sự

B dồn dân lập”ấp chiến lược”

C mở các cuộc hành quân càn quét

D thục hiện các cuộc hành quân”tim và diệt”

19 :đồng khởi” là pt nổi dậy đồng loạt của nhân dân nhằm mục dích gì

A đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước

B đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ

C phá vỡ ách kìm kẹp của mỹ-diệm ở cấp thôn xã

D chống chiến dịch” tổ cộng-diệt cộng”

20 .sau khi chiến lược “ chiến tranh đặc biệt bị phá sản , mĩ phải chuyển sang chiến luoc75

A chiến ranh đơn phuong

B chiến ranh phá hoại miền bắc

C việt nam hóa, đông duong hóa chiến ranh

D chiến tranh cục bộ

21 .bối cảnh lịch sự nào dưới đấy, diễn ra đại hội đại biểu toan quốc lần III của đảng (9-1960)

A cách mạng ở hai miên gặp nhiều khó khăn

B cách mang hai miên nam-bắc có những bước tiên quan trong

C cách mạng miền nam việt nam đang đứng trước khó khăn

D cách mạng miền bắc đang chống lại cuộc chiến trành tàn phá mĩ

22 .nội dung”bình định miền nam trong 2 năm” là kế hoạch quân sự nào sua đây của mĩ

A kế hoạch xtalay taylo

B kết hoạch định mới của mĩ

C kế hoạch gionxon macnamara

D kế hoạch đờ-lát-dờ -tát-xi-nhi

23. âm muu cơ bản trong chiến lược”chiến tranh đặc biệt”của mĩ phải chuyển sang chiến lược chiến tranh nào dưới đây”

a dùng ngươi việt đánh ngươi việt

b lấy chiến tranh nuôi chiến tranh

c tiêu diệt lực lượng của ta

d kết thúc chiến tranh

24. sau thắng lợi của pt”đồng khởi” ở miền nam, buộc mĩ phải chuyển sang chiến tranh nào sau đây

A chiến tranh đặc biệt

B ct cục bộ

C việt nam hóa chiến tranh

D đông dương hóa chiến tranh

25 ngày 10-6-1955, lực lượng quân sự nao dưới đây rút khỏi miền bắc việt nam

A quân Anh

B quân Pháp

C quân Nhật

D quân trung hoa dân quốc

26. thắng lợi quân sự nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền nam có khả năng đánh bại chiến lược” chiến tranh đặc biệt” của mĩ

A chiến thắng ấp bắc

B chiến thắng bình giã

C chiến thắng vạn tường

D chiến thắng đồng xoài

27. nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của pt “đồng khởi”(1959-1960)

A buộc mĩ phải rút quân về nc

B làm lung lay tận gốc chính quyền ngô đình diệm

C giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của mĩ

D cách mạng miền nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

28. hành động nào dưới đây của mĩ khi pháp rút khỏi nc ta

A biến nc ta thành căn cứ quận sự ngăn chặn xhcn từ trung quốc

B biến nc ta hanh thị trường tiêu thụ hàng hóa của mĩ

C đưa tay sai ngô đình diệm lên nắm chính quyền

D trực tiếp đưa quân quân đội vào thay quân pháp

29. điều khoản nào sau đây torng hiệp định gio rie vơ(1954) về đông dương pháp chưa thực hiện khi rút khỏi nc ta

A ngừng bắn ở miền nam vn

B hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền nam-bắc

C vn lấy vĩ tuyến 17 làm giói tuyến quân sự tạm thời

D không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước đông dương

1
7 tháng 5 2020

18/giai đoạn nào dới đây không phải là những thủ đoạn khi Mĩ tiến hành chiến tranh đặc biệt ở miền nam vn

A. tăng nhanh viện trợ và cố vấn quân sự.

B. dồn dân lập”ấp chiến lược”.

C. mở các cuộc hành quân càn quét.

D. thực hiện các cuộc hành quân"tìm và diệt".

19. "đồng khởi" là pt nổi dậy đồng loạt của nhân dân nhằm mục đích gì

A. đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

B. đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ.

C. phá vỡ ách kìm kẹp của mỹ-diệm ở cấp thôn xã.

D. chống chiến dịch "tổ cộng-diệt cộng”.

20 .sau khi chiến lược “ chiến tranh đặc biệt bị phá sản , mĩ phải chuyển sang chiến lược

A chiến ranh đơn phương.

B chiến tranh phá hoại miền bắc.

C việt nam hóa, đông dương hóa chiến tranh.

D chiến tranh cục bộ.

P/S: Sai lỗi chính tả nhiều quá

Câu 17. Chiến thăng quân sự nào của quân dân miền Nam đã làm phá sản về cơ bảnChiến tranh đặc biệt” của Mĩ?aTrận Ấp Bắc (Mĩ Tho).b. Trận Bình Giã (Bà Rịa).c. Trận Đồng Xoài (Biên Hoà).d. Trận Ba Gia (Quảng Ngãi).Câu 18. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ra đời trong hoàn cảnh nào?A. Cách mạng miền Nam phát triển mạnh mẽ, "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản về cơ bản.B. Quan hệ Liên Xô - Trung...
Đọc tiếp

Câu 17. Chiến thăng quân sự nào của quân dân miền Nam đã làm phá sản về cơ bản
Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
aTrận Ấp Bắc (Mĩ Tho).
b. Trận Bình Giã (Bà Rịa).
c. Trận Đồng Xoài (Biên Hoà).
d. Trận Ba Gia (Quảng Ngãi).

Câu 18. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Cách mạng miền Nam phát triển mạnh mẽ, "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản về cơ bản.
B. Quan hệ Liên Xô - Trung Quốc ngày càng xấu, khối đoàn kết trong phe xã hội chủ nghĩa đã rạn nứt.
C. Trên thế giới, quan hệ Liên Xô - Trung Quốc ngày càng xấu, khối đoàn kết trong phe Xã hội chủ nghĩa đã rạn nứt.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 20. Chiến thắng đầu tiên của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là:
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho), Ba Gia (Quảng Ngãi) và Đồng Xoài (Bình Phước).
B. Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi).
C. Đông Nam Bộ và Liên khu V.
D. An Lão (Bình Định) và Bình Giã (Bà Rịa).

Câu 21. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) đã cho thấy A. quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
B. quân ta đã đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
C. bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.
D. cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn sang thế tiến công.
Câu 23. Điểm giống nhau cơ bản trong chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ là gì?
A. Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới.
B. Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân cũ.
C. Loại hình chiến tranh tổng lực.
D. Loại hình chiến tranh toàn diện.
Câu 24. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" có điểm gì khác so với "Chiến tranh đặc biệt"?
A. Lực lượng quân đội ngụy giữ vai trò quan trọng.
B. Lực lượng quân đội Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
C. Sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ.
D. Lực lượng quân đội Mĩ và quân đồng minh giữ vai trò quyết định.

3
30 tháng 3 2022

B

D

B

B

a

b

31 tháng 3 2022

C17: B
C18: D
C19: B
C20: B
C21: A
C22: B

24 tháng 4 2019

Đáp án A
Ngày 7-2-1965, Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất trong khi đang thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961-1965).

14 tháng 3 2021

1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận
2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ

C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn

1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận

2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là

A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ

C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn

14 tháng 2 2017

Đáp án C

21 tháng 12 2019

Đáp án D

24 tháng 10 2019

Đáp án D

11 tháng 2 2017

Đáp án D

5 tháng 11 2017

Đáp án B

Ngày 18-8-1965, Mĩ huy động 9000 quân cùng nhiều phương tiện vũ khí chiến tranh hiện đại mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường nhằm tiêu diệt đơn vị chủ lực của quân giải phóng, nhưng thất bại. Chiến thắng Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam

5 tháng 12 2017

Đáp án A

- Đáp án B loại vì Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh diễn ra từ năm 1969 - 1973 còn chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất diễn ra từ 1965 - 1968.

- Đáp án C loại vì miền Bắc vẫn luôn là hậu phương lớn của miền Nam.

- Đáp án D loại vì sau Hiệp định Pari, Mĩ mới rút quân về nước.

- Đáp án A đúng vì cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ của quân dân miền Bắc đã góp phần làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.