K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/Các vật cách điện có đặc điểm chung gì ? *

Không cho dòng điện đi qua.

Chỉ cho điện tích dương đi qua.

Chỉ cho êlectron đi qua.

Cho điện tích âm đi qua.

2/Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do? *

Một đoạn dây nhôm.

Một đoạn dây nhựa.

Một đoạn dây thép.

Một đoạn dây đồng.

3/Trong các phát biểu sau, phát biểu nào chưa chính xác ? *

Nguồn điện tạo ra dòng điện và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn.

Ac quy, pin là các nguồn điện.

Mỗi nguồn điện đều có hai cực nhiễm điện trái dấu.

Khi nối pin với bóng đèn, nếu đèn không sáng thì pin đã hết điện.

4/Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm *

hạt nhân không mang điện tích.

hạt nhân mang điện tích âm, các êlectron mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân.

hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.

5/Biết điện tích của hạt nhân nguyên tử vàng là +79e. Nguyên tử vàng có số êlectron là *

80 êlectron.

79 êlectron.

1 êlectron.

9 êlectron .

6/Vật sẽ mang điện tích trong trường hợp nào ? *

Cọ xát hai thanh nhựa với nhau.

Cọ xát thanh thuỷ tinh với mảnh lụa.

Cọ xát hai thanh thuỷ tinh với nhau.

Cọ xát hai mảnh lụa với nhau.

7/Các chất ở trạng thái nào dưới đây có khả năng nhiễm điện? *

Chỉ ở trạng thái rắn.

Cả ba trạng thái rắn, lỏng, khí.

Chỉ trạng thái khí.

Chỉ trạng thái lỏng.

8/Trong tất cả các loại nước sau đây, loại nước nào cách điện ? *

Nước cất.

Nước biển.

Nước sông.

Nước máy.

9/Điện tích của một electron được kí hệu là e, nguyên tử các bon có 6 electron. Điện tích của hạt nhân nguyên tử các bon là *

+7e.

-6e.

-7e.

+6e.

10/Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách *

cọ xát vật

cho chạm vào nam châm

nhúng vật vào nước đá

nung nóng vật

11/Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát thường xảy ra ở nhiệt độ nào ? *

Nhiệt độ thấp.

Bất kì nhiệt độ nào.

Nhiệt độ cao.

Nhiệt độ trung bình.

12/Phát biểu nào đúng nhất ? *

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Dòng điện là dòng các electron và các điện tích dương dịch chuyển có hướng.

Dòng điện là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng.

Dòng điện là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng.

13/Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? *

Bếp điện.

Pin.

Đèn pin.

Đèn xe máy.

14/Một mạch điện gồm một pin và một bóng đèn nối với nhau bằng dây dẫn. Chiều dòng điện trong mạch không thể *

ngược chiều với chiều dịch chuyển của các hạt êlectron tự do trong dây dẫn.

đi vào cực âm của pin.

cùng chiều với chiều dịch chuyển của các hạt êlectron tự do trong dây dẫn.

đi ra từ cực dương của pin.

15/Mạch điện nào sau đây chắc chắn là mạch điện kín ? *

Mạch điện có các vật dẫn mắc liên tiếp nhau vào hai cực của nguồn điện.

Mạch điện có các thiết bị điện đang hoạt động.

Mạch điện có nguồn điện.

Mạch điện có công tắc đóng.

16/Dùng mảnh vải khô co xát có thể làm cho vật nào dưới đây nhiễm điện ? *

Một vật kim loại.

Nam châm.

Cái bút bi có vỏ làm bằng nhựa.

Cái bút chì.

17/Chiều dòng điện được quy ước như thế nào ? *

Cùng chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích âm.

Ngược chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương.

Chiều của các hạt mang điện tích nào cũng được.

Cùng chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương.

18/Đặc điểm chung của nguồn điện là gì ? *

Cùng kích thước, hình dạng.

Có cấu tạo như nhau.

Có hai cực.

có màu giống nhau.

19/Sơ đồ mạch điện cho biết *

các kí hiệu của dụng cụ điện.

chiều của dòng điện trong mạch.

cách mắc các bộ phận của mạch điện.

công dụng của các bộ phận mạch điện.

20/Trường hợp nào dưới đây vật bị nhiễm điện ? *

Trái Đất hút Mặt Trăng.

Chiếc lược nhựa hút mẩu giấy vụn.

Thanh nam châm hút sắt.

Giấy thấm hút mực.

21/Chất dẫn điện là *

chất tạo thành vật không có khả năng cho các điện tích đi qua.

chất tạo thành vật không có khả năng cho dòng điện đi qua.

chất tạo thành vật có khả năng cho dòng điện đi qua.

chất tạo thành vật không cho điện tích âm đi qua.

22/Câu nào sau đây là đúng? *

Vật nhiễm điện dương là do được cấu tạo từ các hạt nhân nguyên tử .

Vật trung hoà về điện là do được cấu tạo từ các điện tích trung hoà .

Vật nhiễm điện âm là do được cấu tạo từ các êlectron .

Trong tự nhiên chỉ có hai loại điện tích âm và dương.

23/Nếu vật A đẩy vật B, vật B đẩy vật C thì *

vật B và C trung hòa.

vật A và C có điện tích trái dấu.

vật A và C có điện tích cùng dấu.

vật A, B, C có điện tích cùng dấu.

24/Dòng điện trong kim loại thực chất là *

dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.

dòng các êlectron dịch chuyển có hướng.

sự dịch chuyển có có hướng của các hạt mang điện tích dương.

dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

25/Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện âm vì *

nhận thêm điện tích dương.

nhận thêm êlectron.

mất bớt điện tích dương.

mất bớt êclectron.

26/Một mạch điện đơn giản nhất thiết phải có những gì ? *

Nguồn điện ,dây dẫn.

Nguồn điện ,dây dẫn ,công tắc, vật tiêu thụ điện.

Chỉ cần có nguồn điện là đủ.

Nguồn điện ,công tắc.

27/Vật nào sau đây được tạo nên từ chất dẫn điện ? *

Một cái ca bằng nhôm.

Lọ cắm hoa thuỷ tinh.

Một tờ giấy khô.

Thước kẻ bằng gỗ.

28/Vai trò của nguồn điện là gì ? *

Làm cho mạch điện trở thành kín.

Làm cho các vật nóng lên.

Cung cấp và duy trì dòng điện lâu dài cho các thiết bị điện hoạt động.

làm cho các vật lạnh đi.

29/Trong các vật nào sau đây đang có dòng điện đi qua ? *

Một bóng đèn điện.

Một thanh thuỷ tinh đã được cọ xát vào lụa .

Một máy sấy tóc .

Một chiếc điện thoại đang hoạt động.

0
17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

Trong kim loại không có electron tự do.

17 tháng 3 2022

Trong kim loại không có electron tự do.

22 tháng 3 2021

 Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:.

A. Hạt nhân không mang điện tích.

B. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

C. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.    

D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.

17 tháng 3 2022

A

17 tháng 3 2022

A

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

C

2 tháng 2 2018

Đáp án: C

Các nguyên tử trung hòa điện, nên khi chuyển động có hướng thì không tạo thành dòng điện.

1)Trong nguyên tử có:A. hạt electron và hạt nhânB. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dươngC. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âmD. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từA. Mảnh ni lon được cọ xát mạnhB. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pinC. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy...
Đọc tiếp

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

5
13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

17 tháng 3 2022

dòng các êlectron dịch chuyển có hướng.

17 tháng 3 2022

a