Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:
$n+2\vdots d; n+3\vdots d$
$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$
Hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.
b.
Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$
$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$
$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$
Hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.
Bài 2:
a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Khi đó: $a+b=24x+24y=192$
$\Rightarrow 24(x+y)=192$
$\Rightarrow x+y=8$
Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$
$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$
Bài 1:
Gọi số phải tìm là a ( a ϵ N*)
Ta có: a+42 chia hết cho 130 và 150
=> a + 42 ϵ BC(130;135)
=> a= 1908; 3858; 5808; 7758; 9708
Vì 9040 chia cho 1 số ta được thương là 472 nên
Số đó là: 9040 : 472 = \(\dfrac{1130}{59}\) (không phải là số tự nhiên)
Nên không có số nào thỏa mãn đề bài.
2, ƯCLN(a; b) = 9; a + b = 108
Vì ƯCLN(a; b) = 9 ⇒ a =9.d; b = 9.k (d; k) = 1; d; k \(\in\) N*
Theo bài ra ta có: 9d + 9k = 108
9.(d + k) = 108
d + k = 108 : 9
d + k = 12
(d; k) = (1; 11); (2; 10); (3; 9); (4; 8); (5; 7); (6; 6); (7; 5); (8; 4); (9; 3); (10; 2); (11; 1)
Vì (d; k) = (1; 11); (5; 7); (7; 5); (11; 1)
(a; b) = (9; 99); (45; 63); (63; 45); (99; 9)