Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4)
b) \(A=4+4^3+4^5+.....+4^{2015}\)
\(A=\left(4+4^3\right)+\left(4^5+4^7\right)+.....+\left(4^{2013}+4^{2015}\right)\)
\(A=4\left(1+4^2\right)+4^5\left(1+4^2\right)+....+4^{2013}\left(1+4^2\right)\)
\(A=4.17+4^5.17+....+4^{2013}.17\)
\(A=\left(4+4^5+......+4^{2013}\right)17\) chia hết cho 5
Vậy A chia hết cho 5
a)Ta có:
\(\left(n+5\right)⋮\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-1+6\right)⋮\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow6⋮\left(n-1\right)\)
Ta có bảng sau:
\(n-1\) | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -5 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 7 |
TM | TM | TM | TM | TM | TM | TM | TM |
b)\(\left(2n-4\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n+4-8\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow8⋮\left(n+2\right)\)
Ta có bảng sau:
n+2 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
n | -10 | -6 | -4 | -3 | -1 | 0 | 2 | 6 |
TM | TM | TM | TM | TM | TM | TM | TM |
c)Ta có:
\(\left(6n+4\right)⋮\left(2n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(6n+3+1\right)⋮\left(2n+1\right)\)
\(\Rightarrow1⋮\left(2n+1\right)\)
Ta có bảng sau:
2n+1 | -1 | 1 |
2n | -2 | 0 |
n | -1 | 0 |
d)Ta có:
\(\left(3-2n\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(-2n-2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\)
Ta có bảng sau:
n+1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |
Bài 1. Tìm n thuộc N sao cho
1, n + 2 : hết cho n + 1
\(n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1+1⋮n+1\)
mà \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
n + 1 = -1 => n = -1 - 1 = -2
n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0
Vậy n = -2 hoặc 0, mà n thuộc N (theo đề bài)
=> n = 0
2, 2n + 7 : hết cho n + 1
\(2n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2+5⋮n+1\)
mà \(2n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
n + 1 = -5 => n = -6
n + 1 = -1 => n = -2
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 5 => n = 4
Vậy n \(\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)mà n thuộc N
=> n = 0 hoặc 4
- Các câu tiếp theo của b1 làm tương tự nhé :))
Làm mẫu 1 vài câu thôi nhé :))
Bài 2. Tìm các chữ số x,y biết
2, 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5
2x85y : hết cho 2 và 5 => y = 0
Để 2x850 : hết cho 3 thì 2 + x+ 8 + 5 + 0 phải : hết cho 3
=> 15 + x chia hết cho 3
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=6\\x=9\end{matrix}\right.\)
Vậy để 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5 thì y = 0 và x = 0 hoặc x = 3 hoặc x = 6 hoặc x = 9
3, 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1
2x3y : hết cho cả 2 và 5 => y = 0
2x30 chia cho 9 dư 1 => 2 + x + 3 + 0 - 1 chia hết cho 9
=> 4 + x chia hết cho 9
=> x = 5
Vậy 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1 khi y = 0 và x = 5
2.a)n^5+1⋮n^3+1
⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1
⇒1⋮n^3+1
⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}
ta có :n^3+1=1
n^3=0
n=0
Vậy n=0
b)n^5+1⋮n^3+1
Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0
Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!
Câu 3 và câu 4 thì tớ làm rồi nhé!
Câu 7:
+) Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 (là hợp số)
=> p = 2 (loại)
+) Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 (là số nguyên tố)
=> p + 10 = 3 + 10 = 13 (là số nguyên tố)
+) Với p > 3; p là số nguyên tố thì p có dạng là 3k + 1 hoặc 3k + 2
-) p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 . (k + 1) \(⋮\) 3 (là hợp số)
=> p = 3k + 1 (loại)
-) p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 . (k + 4) \(⋮\) 3 (là hợp số)
=> p = 3k + 2 (loại)
=> p chỉ có thể bằng 3
Vậy p = 3 thì p + 2 và p + 10 là số nguyên tố.