Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu phẩy thứ nhất tách trạng ngữ với các vế câu
Dấu phẩy thứ hai tách hai vế câu với nhau
Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì ?
Năm nay, chị em tôi lớn cả, chúng tôi họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà.
A. Ngăn cách vị ngữ với vị ngữ
B.Ngăn cách trạng ngữ với cụm chủ vị và ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
C. Ngăn cách trạng ngữ với vị ngữ.
Trả lời : B
Chúc bạn học tốt !!!
bằng cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
từ thế trong từ vì thế là, cả vì thế là từ để nối
Theo tớ nghĩ thôi nhé :
- Từ " Thế " trong " vì thế " làm từ nối
- Từ " vì thế " nối 2 câu thơ trên bằng cách sử dụng quan hệ từ , khiến cho bố cục của đoạn văn được chặt chẽ ,sáng sủa , đọc lên hay và cảm nhận được sâu sắc vẻ đẹp của nội dụng đó hơn .
ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ
dấu 3 giống dấu 2
NHỚ TÍCH
Câu trả lời:
- Dấu phẩy 1 có tác dụng: Ngăn cách Trạng ngữ với Chủ ngữ và Vị ngữ.
- Dấu phẩy 2 có tác dụng: Ngăn cách các từ ngữ đồng chức trong câu.
- Dấu phẩy 3 có tác dụng: Ngăn cách các từ ngữ đồng chức trong câu.
Bye: Đinh Quang Thắng
Dấu phẩy 1+2: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Dấu phẩy thứ 3: ngăn cách các vị ngữ.
1. Câu hỏi nào dưới đây không được dùng với mục đích để hỏi?
A. Cậu làm xong bài tập chưa?
B. Lớp chúng mik xếp thứ nhất trong phong trào thi đua phải không?
C. Bạn có thể đứng nép vào để cho mik đi ra ngoài một chút được không?
D. Sáng nay Nam không đi học à
2. Cho câu văn "mỗi khi bước vào, bà cụ lại nở ra một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe miệng hẳn lên rõ nét'
Các dấu phẩy có tác dụng j?
A. Cả 2 dấu phẩy trên đều có tác dụng ngăn cách các vế câu ghép
B. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 dùng để ngăn cách 2 VN
C. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách 2 vế của câu ghép, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN
D. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN
Nghĩ v ... :P
~Study well~
#SJ
1 . Tự làm
2 .
- Dấu phẩy 1 có tác dụng : Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và ngữ
-Dấu phẩy 2 ,3có tác dụng : Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
-ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
-ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
dấu phảy 3 giống dấu phẩy 2
Câu nào sau đây là câu ghép?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
(C). Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
D. Cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên.
- Dấu phẩy thứ nhất: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Dấu phẩy thứ hai: ngăn cách các vế trong câu ghép.
- Dấu phẩy thứ ba: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Nhanh guip ad nha!!!
1.ngăn cách vế câu
2.,1 ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ
,2 ngăn cách vế câu trong câu ghép