Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học sinh tự xây dựng kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương: rủ các bạn mang đồ dùng khăn lau, xô chậu, chổi dễ...
Học sinh tự xây dựng kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương: rủ các bạn mang đồ dùng khăn lau, xô chậu, chổi dễ...
Kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại một ngôi chùa cổ ở địa phương là:
I.Chuẩn bị:
-Mỗi tổ chuẩn bị 1 thùng rác.
-Mỗi thành viên trong lớp mang 1 cái chổi, 1 giẻ lau, 1 xô nước, 1 túi ni-lông sạch để đựng rác, 1 khẩu trang và 1 cái mũ đề phòng trời nắng.
II.Kế hoạch:
-Buổi sáng:
+Vệ sinh khu trong cùng của chùa, như:quét sân, lau tượng, chăm sóc cây,...
-Buổi trưa:
+Ăn cơm trưa cùng nhà chùa.
+Nghỉ ngơi.
-Buổi chiều:
+Vệ sinh tất cả sân gạch trong chùa.
+Vệ sinh các khu còn lại.
+Tham quan chùa.
+Trở về trường và kết thúc buổi tham gia dọn vệ sinh.
Em hãy tìm một số hành vi của những người xung quanh em: bạn bè, hàng xóm mà em cho đó là những hành vi bảo vệ hoặc xâm hại đến di sản văn hóa.
Trả lời
Em có thể tìm hiểu những di sản văn hóa vật thể hoặc di sản văn hóa phi vật thể của địa phương nơi mình sinh sống. Có thể hỏi bác trưởng làng, trưởng thôn hoặc có thể tìm trên sách, báo.
Bảo vệ:
- Giữ gìn sạch đẹp các di sản VH ở địa phương.
- Không vứt rác bừa bãi.
- Tố giác những kẻ có hành vi phá hoại,đánh cắp di sản văn hóa.
- Tham gia các lễ hội truyền thống.
Địa đạo Củ Chi là cách gọi chung của các hệ thống địa đạo khác nhau, được hình thành từ khoảng thời gian 1946-1948, trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương. Thời gian này, quân dân hai xã Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An đã đào những đoạn hầm ngắn, cấu trúc đơn giản dùng để ẩn nấp, cất giấu tài liệu, vũ khí. Cũng có ý kiến cho rằng việc đào địa đạo khởi đầu do dân cư khu vực này tự phát thực hiện vào năm 1948.
Cư dân khu vực đã đào các hầm, địa đạo riêng lẻ để tránh các cuộc bố ráp càn quét của quân đội Pháp và để cung cấp nơi trú ẩn cho quân Việt Minh. Mỗi làng xây một địa đạo riêng, sau đó do nhu cầu đi lại giữa địa đạo các làng xã, hệ thống địa đạo đã được nối liền nhau tạo thành một hệ thống địa đạo liên hoàn, phức tạp, về sau phát triển rộng ra nhiều nơi, nhất là 6 xã phía Bắc Củ Chi và cấu trúc các đoạn hầm, địa đạo được cải tiến trở thành nơi che giấu lực lượng, khi chiến đấu có thể liên lạc, hỗ trợ nhau.
Trong thời gian 1961–1965, các xã phía Bắc Củ Chi đã hoàn thành tuyến địa đạo trục gọi là "xương sống", sau đó các đoàn thể, cơ quan, đơn vị phát triển địa đạo nhánh ăn thông với tuyến trục hình thành những địa đạo liên hoàn giữa các ấp, các xã và các vùng. Bên trên mặt đất, quân dân Củ Chi còn đào cả một vành đai giao thông hào chằng chịt nối kết với địa đạo, lúc này địa đạo chiến đấu cũng được đào chia thành nhiều tầng, nhiều ngõ ngách. Ngoài ra, bên trên địa đạo còn có rất nhiều ụ chiến đấu, bãi mìn, hố đinh, hầm chông... được bố trí thành các cụm liên hoàn tạo ra trận địa vững chắc trong thế trận chiến tranh du kích, gọi là xã chiến đấu.
Đến năm 1965, có khoảng 200 km địa đạo đã được đào. Về quy mô, hệ thống địa đạo có tổng chiều dài toàn tuyến là trên 200 km, với 3 tầng sâu khác nhau, tầng trên cách mặt đất khoảng 3 m, tầng giữa cách mặt đất khoảng 6 m, tầng dưới cùng sâu hơn 12 m. Lúc này, địa đạo không chỉ còn là nơi trú ẩn mà đã trở thành nơi sinh sống, cứu thương, hội họp, kho chứa vũ khí,...
Kế hoạch
I. Chuẩn bị
- Phổ biến chương trình cho lớp.
- Phân công nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhóm 1: Mang chổi, hhót rác
+ Nhóm 2: Mang xô, chậu để đựng nước.
+ Nhóm 3: Mang giẻ lau, chổi phất.
- Thống nhất chương trình.
II. Thực hiện
1. Sáng (7h-11h)
- 7h-8h: Tập trung tại trường và di chuyển tới khu di tích.
- 8h-11h: Thực hiện dọn dẹp khu di tích theo sự phân công của các bác quản lý khi di tích.
+ Nhóm 1+ 2: Quét dọn,...
+ Nhóm 3: Lau trùi...
2. Trưa-chiều (11h-14h)
- 12h-13h: Ăn trưa
- 13h-14h: Nghỉ trưa tại chỗ
- 14h-15h30: Tham quan và nghe giới thiệu về khu di tích theo sự hướng dẫn của các bác quản lý.
-15h30-17h: Tổ chức trò chơi nhỏ cho lớp.
- 17h- 17h45: Liên hoan ăn nhẹ+ tổng kết chương trình.
Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá: 3, 7, 8, 9, 11, 12
Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13
I. Chuẩn bị:
- Phổ biến chương trình cho lớp.
- Phân công nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhóm 1: Mang chổi, hhót rác
+ Nhóm 2: Mang xô, chậu để đựng nước.
+ Nhóm 3: Mang giẻ lau, chổi phất.
- Thống nhất chương trình.
II. Thực hiện
1. Sáng (7h-11h)
- 7h-8h: Tập trung tại trường và di chuyển tới khu di tích.
- 8h-11h: Thực hiện dọn dẹp khu di tích theo sự phân công của các bác quản lý khi di tích.
+ Nhóm 1+ 2: Quét dọn,...
+ Nhóm 3: Lau trùi...
2. Trưa-chiều (11h-14h)
- 12h-13h: Ăn trưa
- 13h-14h: Nghỉ trưa tại chỗ
- 14h-15h30: Tham quan và nghe giới thiệu về khu di tích theo sự hướng dẫn của các bác quản lý.
-15h30-17h: Tổ chức trò chơi nhỏ cho lớp.
- 17h- 17h45: Liên hoan ăn nhẹ + tổng kết chương trình.
1.Hãy tìm hiểu một vài việc làm của những người xung quanh mà em cho đó là những hành vi bảo vệ hoặc xâm hại đến di sản văn hoá.
Hành vi bảo vệ di sản văn hóa:
Hành vi phá hoại di sản văn hóa:
2.Hãy xây dựng kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương.
Kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại một ngôi chùa cổ ở địa phương là:
I.Chuẩn bị:
-Mỗi tổ chuẩn bị 1 thùng rác.
-Mỗi thành viên trong lớp mang 1 cái chổi, 1 giẻ lau, 1 xô nước, 1 túi ni-lông sạch để đựng rác, 1 khẩu trang và 1 cái mũ đề phòng trời nắng.
II.Kế hoạch:
-Buổi sáng:
+Vệ sinh khu trong cùng của chùa, như:quét sân, lau tượng, chăm sóc cây,...
-Buổi trưa:
+Ăn cơm trưa cùng nhà chùa.
+Nghỉ ngơi.
-Buổi chiều:
+Vệ sinh tất cả sân gạch trong chùa.
+Vệ sinh các khu còn lại.
+Tham quan chùa.
+Trở về trường và kết thúc buổi tham gia dọn vệ sinh