Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hữu Ðạo
Tên thật: Nguyễn Sĩ Hiền, sinh năm 1950 tại Đồng Tháp. Bí danh: Ba Đình.
Bút hiệu: Đồng Tháp, Yên Thao, Rạch Gầm...
Tác phẩm: Sài Gòn 71, tập thơ (1971)
Ta đã lớn lên bên này châu Á, Tổng đoàn Học sinh Sài Gòn xuất bản, 1971.
- Trần Tuấn Kiệt
Sinh ngày 1/6/1939 tại Sa Ðéc nên có bút hiệu là Sa Giang .
Ðược giải thưởng về thơ Văn Chương Toàn Quốc năm 1971 .
Tác phẩm : Thơ Trần Tuấn Kiệt (1963), Nai (1964), Cổng Gió (1965), Em còn hái trái (1970)
- Triệu Từ Truyền
Tên khai sinh là Triệu Công tinh Trung,
Sinh ngày 09 tháng 4 năm 1947 tại Sa Đéc, Đồng Tháp,
Triệu Từ Truyền in tập thơ đầu vào tuồi 15 (tình phượng 15), tập thơ thứ hai vào tuổi 18 (đêm lên cơn dài ), có nhiều thơ đăng trên các báo văn nghệ của Sài Gòn với bút danh Triệu Cung Tinh vào những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 20.
Tác phẩm thơ đã in :
Bên dòng Măng Thít Hội VHNT Cửu Long(1986)
Dật dờ trong dương NXB Văn nghệ TP. HCM(1990)
Mảnh vở hồn nhiên NXB trẻ(1994)
Va chạm như không NXB Văn học- Hà Nội (1999)
Tuyển thơ (song ngữ Việt – Pháp) NXB trẻ(2001)
Sẽ in: Những chữ qua cầu tâm linh (tiểu luận)
Mặt cắt cõi ngoài
- Hữu Ðạo
Tên thật: Nguyễn Sĩ Hiền, sinh năm 1950 tại Đồng Tháp. Bí danh: Ba Đình.
Bút hiệu: Đồng Tháp, Yên Thao, Rạch Gầm...
Tác phẩm: Sài Gòn 71, tập thơ (1971)
Ta đã lớn lên bên này châu Á, Tổng đoàn Học sinh Sài Gòn xuất bản, 1971.
- Trần Tuấn Kiệt
Sinh ngày 1/6/1939 tại Sa Ðéc nên có bút hiệu là Sa Giang .
Ðược giải thưởng về thơ Văn Chương Toàn Quốc năm 1971 .
Tác phẩm : Thơ Trần Tuấn Kiệt (1963), Nai (1964), Cổng Gió (1965), Em còn hái trái (1970)
- Triệu Từ Truyền
Tên khai sinh là Triệu Công tinh Trung,
Sinh ngày 09 tháng 4 năm 1947 tại Sa Đéc, Đồng Tháp,
Triệu Từ Truyền in tập thơ đầu vào tuồi 15 (tình phượng 15), tập thơ thứ hai vào tuổi 18 (đêm lên cơn dài ), có nhiều thơ đăng trên các báo văn nghệ của Sài Gòn với bút danh Triệu Cung Tinh vào những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 20.
Tác phẩm thơ đã in :
Bên dòng Măng Thít Hội VHNT Cửu Long(1986)
Dật dờ trong dương NXB Văn nghệ TP. HCM(1990)
Mảnh vở hồn nhiên NXB trẻ(1994)
Va chạm như không NXB Văn học- Hà Nội (1999)
Tuyển thơ (song ngữ Việt – Pháp) NXB trẻ(2001)
Sẽ in: Những chữ qua cầu tâm linh (tiểu luận)
Mặt cắt cõi ngoài
Đặng Thai Mai sinh ngày 25 tháng 12 năm 1902 tại làng Lương Điền (nay là Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong một gia đình nho học. Cha ông là Đặng Nguyên Cẩn, đỗ phó bảng, tham gia phong trào Duy Tân cùng với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, bị thực dân Pháp bắt, đày đi Côn Đảo. Ông là hậu duệ của Tể tướng Đặng Dung, thuộc chi Tiến sĩ Đặng Công Thiếp.
Đến năm 1935, Đặng Thai Mai cùng với các bạn là Phan Thanh, Hoàng Minh Giám, Võ Nguyên Giáp... lập ra Trường tư thục Thăng Long. Năm 1936, ông cùng Nguyễn Văn Tố, Vương Kiêm Toàn, Phan Thanh, Võ Nguyên Giáp,... thành lập ra Hội truyền bá chữ Quốc ngữ.
Ông bắt đầu hoạt động văn hóa thời kì Mặt trận Dân chủ (1936-1939), viết báo và sáng tác một số truyện ngắn bằng tiếng Pháp nêu gương các chiến sĩ cách mạng buổi đầu (Cô câm đã lên tiếng,Chú bé...).
Năm 1939, ông ứng cử Viện dân biểu Trung Kỳ. Năm 1944, ông cho ra đời tác phẩm Văn học khái luận
Đặng Thai Mai cũng là người có công giới thiệu văn học hiện đại Trung Quốc qua các công trình Lỗ Tấn (1944), Tạp văn Trung Quốc (1944), các bản dịch kịch Lôi Vũ, Nhật xuất của Tào Ngu, Lịch sử văn học Trung Quốc hiện đại, tập 1 (viết năm 1958).
được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh. Năm 1996, ông lại được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt I) về các công trình nghiên cứu văn học Việt Nam và văn học thế giới.
Đặng Thai Mai mất ngày 25 tháng 9 năm 1984. Nơi an nghỉ cuối cùng tại nghĩa trang Mai Dịch
Xin lỗi mình chỉ làm được có 1 người à , bạn viết tạm nhé, mình viết có thể quá dài dòng bạn có thể lượt bỏ
thái bình ko
là sao ???