Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:
A. Rẽ sang trái.
B. Tăng vận tốc
C. Rẽ sang phải;
D. Giảm vận tốc.
2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị
A. xô người về phía trước.
B. nghiêng người sang phía phải.
C. nghiêng người sang phía trái.
D. ngả người về phía sau.
3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do quán tính.
B. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.
C. Do người có khối lượng lớn.
D. Một lí do khác.
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
A. Ma sát trượt.
B. Ma sát lăn.
C. Ma sát nghỉ.
D. Ma sát.
5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?
A. Cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
B. Nhảy từ cao xuống, lúc tiếp đất chân bị khụyu xuống.
C. Ngồi trên xe ô tô đang chạy, phải thắt dây an toàn.
D. Lá rơi từ trên cao xuống.
1. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:
A. Rẽ sang trái.
B. Tăng vận tốc
C. Rẽ sang phải;
D. Giảm vận tốc.
2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị
A. xô người về phía trước.
B. nghiêng người sang phía phải.
C. nghiêng người sang phía trái.
D. ngả người về phía sau.
3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do quán tính.
B. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.
C. Do người có khối lượng lớn.
D. Một lí do khác.
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
A. Ma sát trượt.
B. Ma sát lăn.
C. Ma sát nghỉ.
D. Ma sát.
5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?
A. Cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
B. Nhảy từ cao xuống, lúc tiếp đất chân bị khụyu xuống.
C. Ngồi trên xe ô tô đang chạy, phải thắt dây an toàn.
D. Lá rơi từ trên cao xuống.
Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.
*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:
+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.
Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)
Trong đó: \(V\) là vận tốc.
\(S\) là quãng đường đi được.
\(t\) là thời gian đi được.
*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)
Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)
*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:
+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.
+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.
+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)
Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.
*)Giảm lực ma sát:
- Làm nhẵn bề mặt của vật
- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt
- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn
- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc
+ Muốn tăng lực ma sát thì:
- tăng độ nhám.
- tăng khối lượng vật
- tăng độ dốc.
Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.
*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:
+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn
+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.
*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)
Trong đó: \(p\) là áp suất.
\(F\) là áp lực.
\(S\) là diện tích mặt bị ép
*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)
Trong đó:
\(p\) là áp suất.
\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.
\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.
Bài 8: Tóm tắt
\(S_{AB}=24km\)
\(V_1=45km\)/\(h\)
\(V_2=36km\)/\(h\)
____________
a) 2 xe có gặp nhau không?
b) \(t=?\)
c) \(S_{AC}=?\)
Giải
a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.
b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.
t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.
Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)
c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)
cái này mik làm rùi:
Câu 1: Chọn: Một viên gạch chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, viên gạch chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và lực ma sát.
Câu 2: Chọn: 1h.
Câu 3: Chọn:
Câu 4: Chọn: Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.
Câu 5: Chọn: Quả bóng.
Câu 6: Chọn: 2h
Câu 7: Chọn: Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc so với phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.
Câu 8: Chọn: Ô tô khách.
Câu 9: Chọn: 0,5kg.
Câu 10: Chọn: 2,5m/s
NHỚ TICK CHO MIK NHA ! THANKS NHIỀU
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào hai lực tác dụng vào vật không phải là hai lực cân bằng?
Một quả nặng treo trên một sợi dây, quả nặng chịu tác dụng của hai lực là lực căng của sợi dây và lực hút của trái đất.
Một viên gạch chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, viên gạch chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và lực ma sát.
Quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang, quyển sách chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và phản lực của mặt bàn.
Một ô tô chuyển động thẳng đều, ô tô chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.
Anh Nam đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu là giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo là giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của anh Nam đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:
( đúng )
Một vật nặng 3,4kg đặt trên bàn. Quyển sách vẫn giữ nguyên ở trạng thái đứng yên. Quyển sách chịu tác dụng của mấy lực và mỗi lực đó có độ lớn là bao nhiêu?
Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, mỗi lực có độ lớn là 34N.
Chịu tác dụng của lực hút trái đất có độ lớn là 34N.
Chịu tác dụng của lực hút trái đất có độ lớn là 3,4N.
Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, mỗi lực có độ lớn là 3,4N.
Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?
Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.
Chuyển động của kim phút đồng hồ.
Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt đang chạy ổn định.
Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó.
Một máy bay bay với vận tốc 700km/h từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội-TP Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao lâu?
4h
2h
5h
3h
Mộtchiếc thuyền chuyển động xuôi dòng từbến sông A đến bến sông B cách nhau 120km. Vận tốc của thuyền khi nước yện nặnglà 35km/h. Biết vận tốc dòng nước là 5km/h. Thờigian thuyền đến được bến B là...
3h
6h
4h
5h
Diễn tả bằng lời yếu tố của lực sau:
Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc so với phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 150N.
Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.
Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 50N.
Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc so với phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.
Tàu hỏa chuyển động với vận tốc 34km/h, ô tô con chuyển động với vận tốc 12 m/s, ô tô khách chuyển động với vận tốc 0,5km/phút. Phương tiện nào chuyển động nhanh nhất?
Ô tô con
Ô tô khách
Tàu hỏa
Chuyển động như nhau
Đường từ nhà đến trường dài 2km. Nửa đoạn đường đầu Huy đi hết 11 phút. Huy nghỉ 5 phút. Đoạn đường tiếp theo Huy đi hết 8 phút.Vận tốc trung bình của Huy trên quãng đường từ nhà đến trường là:
5m/s
5km/h
5km/phút
6,3km/h
Một vật có khối lượng m = 3,6 kg buộc vào một sợi dây.Cần phải giữ dây với một lực bằng bao nhiêu để vật cân bằng?
72N
7,2N
36N
3,6N
Chắc chắn đúng 100%
Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)
a). Trọng lực tác dụng lên người có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, trùng với phương, chiều chuyển động.
Lực này có tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động, làm cho người chuyển động nhanh hơn.
b). Lực cản tác dụng lên máy bay có phương ngang, chiều từ phải sang trái. Máy bay chuyển động có phương ngang, chiều từ trái sang phải=> lực cản có cùng phương nhưng ngược chiều với máy bay chuyển động.
Lực này có tác dụng làm thay đổi độ nhanh chậm của chuyển động, làm máy bay chuyển động chậm lại.
c) Lực này có tác dụng làm thay đổi phương chuyển động của Mặt Trăng.
Chúc Trân học tốt nhá!
1.Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?
+ Hành khách nghiêng sang phải
+ Hành khách nghiêng sang trái
+ Hành khách ngã về phía sau
+ Hành khách ngã về phía trước
2.Lực là đại lượng véctơ vì:
+ lực có độ lớn, phương và chiều
+ lực làm cho vật chuyển động
+ lực làm cho vật bị biến dạng
+ lực làm cho vật thay đổi tốc độ
3.Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
+ Điểm đặt, phương, độ lớn
+ Điểm đặt, phương, chiều
+ Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn
+ Phương, chiều
4.Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:
+ Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
+ Chuyển động thẳng
+ Chuyển động tròn
+ Chuyển động cong
5.Độ lớn của vận tốc cho biết:
+ thời gian dài hay ngắn của chuyển động
+ quãng đường dài hay ngắn của chuyển động
+ thời gian và quãng đường của chuyển động
+ mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
6.Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính bằng công thức:
Kết quả đổi đơn vị sau: 15m/s = ......... km/h
+ 0,015km/h
+ 36km/h
+ 54km/h
+ 72km/h
7.Một quả bóng khối lượng 0,5 kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.
+ Nhỏ hơn 5N
+ Nhỏ hơn 0,5N
+ 5N
+ 0,5N
8.Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Tính vận tốc đạp xe của Lan theo km/h và m/s.
\(v=s:t=2:\left(\dfrac{10}{60}\right)=12\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
9. Công thức tính vận tốc trung bình là.
\(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}\)