Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
Hay Cu có hóa trị II.
- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
Hay P có hóa trị V.
- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
Hay Si có hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
Hay Fe có hóa trị III.
Câu 3 :
\(M_R=0.5M_S=0.5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:O\)
O là : nguyên tố phi kim
b.
Oxi tạo nên đơn chất : O2
Câu 2:
CT dạng chung : \(Fe_x\left(NO_3\right)_y\)
Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: \(x\cdot II=y\cdot I\) hoặc \(\left(x\cdot III=y\cdot I\right)\)
Rút ra tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
CTHH : \(Fe\left(NO_3\right)_2\) hoặc \(Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+62\cdot2=180\left(đvc\right)\)
hoặc
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+62\cdot3=242\left(đvc\right)\)
a)
$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$
Tỉ lệ số nguyên tử K : số phân tử oxi : số phân tử $K_2O$ là 4 : 1 : 2
b)
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
Tỉ lệ số phân tử $P_2O_5$ : số phân tử $H_2O$ : số phân tử $H_3PO_4$ là 1 : 3 : 2
c) $Hg(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} Hg + 2NO_2 + O_2$
Tỉ lệ số phân tử $Hg(NO_3)_2$ : số nguyên tử Hg : số phân tử $NO_2$ : số phân tử $O_2$ là 1 : 1 : 2 : 1
d)
$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
Tỉ lệ số phân tử $Al(OH)_3$ : số phân tử $Al_2O_3$ : số phân tử $H_2O$ là 2 : 1 : 3
NTK x=3,5 NTK O2
\(\Leftrightarrow\) NTK x=3,5 . 16.2
\(\Leftrightarrow\)NTK x =112 (Cd)
X là Cađimi(Cd)
Nguyên tử y nhẹ = \(\frac{1}{4}\) lần nguyên tử x
\(\Leftrightarrow\)Nguyên tử y=\(\frac{1}{4}\) .112
\(\Leftrightarrow\)Nguyên tử y=28 (Si)
Y là silic (Si)
1. Nguyên tử oxi thì viết là O thôi nha
Ta có:\(\frac{X}{O}=3,5\)
\(\Leftrightarrow X=O.3,5\)
\(\Leftrightarrow X=16.3,5\)
\(\Leftrightarrow X=56\)
\(\Rightarrow X\) \(là Fe\)
Ta có: \(\frac{X}{Y}=1\)
Vậy Y cũng là Fe à
2.
* Cu(OH)2
Gọi a là hóa trị của Cu
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=2.I\Leftrightarrow a=\frac{2.I}{1}\Leftrightarrow a=2\)
Vậy ...
* PCl5
Gọi a là hóa trị của P
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=5.I\Leftrightarrow a=\frac{5.I}{1}\Leftrightarrow a=5\)
Vậy ...
* SiO2
Gọi a là hóa trị của Si
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=2.II\Leftrightarrow a=\frac{2.II}{1}\Leftrightarrow a=4\)
Vậy ...
* Fe(NO3)3
Gọi a là hóa trị của Fe
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=3.I\Leftrightarrow a=\frac{3.I}{1}=3\)
Vậy ...
3.
a) \(SO_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow SO_3\) hoặc \(2SO_2+O_2\rightarrow SO_3\)
b) \(3Ca+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)