Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua hình 33 (trang 34, SGK) cho thấy người Văn Lang xới đất để gieo, cấy bằng công cụ lưỡi cày đồng. Họ đã biết sử dụng trâu bò để kéo cày.
Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và cả nước ngoài đã thể hiện điều gì?
- Trình độ phát triển của kĩ thuật luyện kim đồng thau và tài năng tuyệt vời của cư dân Văn Lang (họ bắt đầu biết rèn sắt).
- Trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt (nền văn hóa Đông Sơn), chứng tỏ cư dân Văn Lang đã có một nền văn hóa phát triển và có sự buôn bán, trao đổi giữa các nước.
Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì ?
Trả lời
Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ờ cả nước ngoài đã thể hiện :
- Sự phát triển tương đối đồng đều giữa các vùng, miền trong cả nước Văn Lang.
- Sự giao lưu giữa nước Văn Lang với các nước láng giềng gần, xa.
Đáp án A
Trống đồng thời Văn Lang được trang trí tinh xảo, miêu tả chân thật cảnh sinh hoạt cũng như đời sống của cư dân Văn Lang. Điều này đã thể hiện thuật luyện kim ở nước ta đã phát triển đến trình độ cao và nổi tiếng ở các khu vực
iệc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài đủ để khẳng định
A.
trình độ phát triển kĩ thuật luyện kim đồng thau của cư dân Văn Lang.
B.
tài năng và kĩ thuật tuyệt vời của cư dân Văn Lang.
C.
cư dân Văn Lang đã có một nền văn hóa phát triển cao.
D.
cả A, B, C đều đúng.
câu 1
a) luyện kim, làm đồ gốm
b)trồng trọt , nuôi chăn
c) chế tạo công cụ
nếu ta ........... ta đã giúp cho xã hội cải tiến hơn , tốt đẹp hơn và phát triển hơn
câu 2
bộ lạc => chiềng , chạ , buôn sóc
(sorry mik 0 vẽ đc sơ đồ trên máy )
quan hệ đó là quan hệ láng giềng , làng xóm , buôn sóc
câu 3
a)- công cụ đc mài sắc bén hơn so vs trước
- có hình thù rõ ràng hơn , cân xứng và dễ sử dụng
b (mik CHƯA LÀM , AHIHI)
NHỚ TICK MIK NHÉ !!
Câu 1.trong một vùng dân cư rộng lớn có nhiều xóm làng có các nghề khác nhau như nghệ luyện kim,chế tạo công cụ,làm đồ gốm, trồng trọt,chăn nuôi
dua tren co so tai nguyen cua cac lang duoi dây,em hãy giao cho những làng nghề thich hợp:
-làng A có nhiều đất sét thì làm nghề làm đồ gốm
-làng B có nhiều đồng ruộng đất đai màu mỡ thì làm nghề trồng trọt, chăn nuôi
-làng C có nhiều quảng đông,sát thì làm nghề luyện kim chế tạo công cụ
-nếu ta bố trí công việc phù hợp cho mọi người để họ làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội,có nghĩa là ta đã làm được những việc gì?
=> Góp phần xây dựng xã hội phát triển
1. Nói về văn hóa thới cổ đại thì rất rộng lớn vì có rất nhiều nền văn minh cũng như những thành tựu đặc sắc cho mỗi thời kỳ và mỗi nên văn minh đó:
-------------->>>>>>>>>>Phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.
Phương Tây: Hi Lạp, Rô-ma.
<<<<<<<<<<<<<<<<----------------------...
+Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
+Về chữ viết, chữ số:
CHỮ TƯỢNG HÌNH AI CẬP
BẢNG CHỮ CÁI LATINH
Chữ số Ai Cập
=16
=143
1 2 3
10
100
1000
+Về chữ viết, chữ số: Chữ tượng hình, chữ theo mẫu a,b,c, chữ số.
Về các khoa học: toán học, vật lí, lịch sử.
Về các công trình nghệ thuật:
KIM TỰ THÁP
VƯỜN TREO BA-BI-LON
Đền Pac-tê-nông
Đấu trường Cô-li-dê
+các nhà khoa học
Ac-si-met
Pi-ta-go
Hê-rô-đốt
Hô-me
2. Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ờ cả nước ngoài đã thể hiện :
- Sự phát triển tương đối đồng đều giữa các vùng, miền trong cả nước Văn Lang.
- Sự giao lưu giữa nước Văn Lang với các nước láng giềng gần, xa.
3. Mik không biết, xin lỗi
4. Từ kĩ thuật ghè đẽo thô sơ đã biết mài nhẵn đá, tạo ra nhiều công cụ lao động sắc bén, dễ làm. Ngoài ra còn dùng các nguyên liệu khác như tre, sừng, gỗ, xương để làm công cụ.
5.Ý nghĩa của việc tìm thấy di tích của người nguyên thủy trên đất nước ta là:
- Giúp con người hiểu rõ về nguồn gốc của người nguyên thủy
- Biết về những dấu tích xa xưa của người nguyên thủy .
- Nghiên cứu, tìm tòi... về dấu tích của người nguyên thủy .
1. Nói về văn hóa thới cổ đại thì rất rộng lớn vì có rất nhiều nền văn minh cũng như những thành tựu đặc sắc cho mỗi thời kỳ và mỗi nên văn minh đó:
Phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.
Phương Tây: Hi Lạp, Rô-ma.
+Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
+Về chữ viết, chữ số:
CHỮ TƯỢNG HÌNH AI CẬP
BẢNG CHỮ CÁI LATINH
Chữ số Ai Cập
=16
=143
1 2 3
10
100
1000
+Về chữ viết, chữ số: Chữ tượng hình, chữ theo mẫu a,b,c, chữ số.
Về các khoa học: toán học, vật lí, lịch sử.
Về các công trình nghệ thuật:
KIM TỰ THÁP
VƯỜN TREO BA-BI-LON
Đền Pac-tê-nông
Đấu trường Cô-li-dê
+các nhà khoa học
Ac-si-met
Pi-ta-go
Hê-rô-đốt
Hô-me
2. Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ờ cả nước ngoài đã thể hiện :
- Sự phát triển tương đối đồng đều giữa các vùng, miền trong cả nước Văn Lang.
- Sự giao lưu giữa nước Văn Lang với các nước láng giềng gần, xa.
3. Mik không biết, xin lỗi
4. Từ kĩ thuật ghè đẽo thô sơ đã biết mài nhẵn đá, tạo ra nhiều công cụ lao động sắc bén, dễ làm. Ngoài ra còn dùng các nguyên liệu khác như tre, sừng, gỗ, xương để làm công cụ.
5.Ý nghĩa của việc tìm thấy di tích của người nguyên thủy trên đất nước ta là:
- Giúp con người hiểu rõ về nguồn gốc của người nguyên thủy
- Biết về những dấu tích xa xưa của người nguyên thủy .
- Nghiên cứu, tìm tòi... về dấu tích của người nguyên thủy .
1.Qua các hình của bài 11, thấy được người dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng..., chứng tỏ công cụ bằng đồng đã thay thế công cụ bằng đá.
2.Qua các hình 36, 37, 38, nhận thấy nghề được phát triển thời bấy giờ là nghề đúc đồng.
3.Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ờ cả nước ngoài đã thể hiện :
- Sự phát triển tương đối đồng đều giữa các vùng, miền trong cả nước Văn Lang.
- Sự giao lưu giữa nước Văn Lang với các nước láng giềng gần, xa.
chuk ban hok tot
very good