K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

Bài 2: Gọi CTHH của oxit đó là M2Oy

Ta có: khối lượng của M trong 1 mol là:

\(\dfrac{160.70}{100}=112\left(g\right)\)

=> Khối lượng của Oxi trong 1 mol là: \(160-112=48\)

=> Số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là: \(\dfrac{48}{16}=3\) (nguyên tử)

\(\Rightarrow y=3\) => M có hóa trị là III

\(\Rightarrow M_2O_y=M_2O_3\)

Kim loại M là: \(\dfrac{112}{2}=56\left(g\text{/}mol\right)\)

=> M = Fe

Vậy tên oxit đó là Fe2O3.

20 tháng 8 2018

Thanks.hihi

21 tháng 5 2022

Gọi CTTQ của oxit kim loại là R2On.

Có: 2R + 16n = 160 (1)

Lại có %= 2R/2R + 16n = 70% <=> 2R = 160 . 70% => R = 56 (Fe)

Thay R = 56 vào (1): 2 . 56 + 16n = 160 => n = 3

Vậy công thức oxit cần tìm là Fe2O3.

31 tháng 3 2022

1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)

x12345678
NTKR43(Loại)35(Loại)27(Al)19(Loại)11(Loại)3(Loại)LoạiLoại

 

=> R là Al

2)

CTHH: RxOy

\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)

=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)

Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

=> R là Fe

PTKFe2Oy = 160 (đvC)

=> y = 3

CTHH: Fe2O3

 

18 tháng 11 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_S=64\cdot50\%=32\left(g\right)\\m_O=64\cdot50\%=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là \(SO_2\)

18 tháng 11 2021

Sao lại nhân với 50% vậy?

 

25 tháng 3 2018

Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Số mol của nguyên tử oxi là: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Ta có: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ Trong một phân tử lưu huỳnh trioxit có 1 nguyên tử S và có 3 nguyên tử O.

Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3.

14 tháng 9 2017

Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy

%mO = 100% - 70% = 30%

⇒ mO = 12y = 160.30% = 48

⇒ y = 3

mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ M là kim loại Sắt.

Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).

30 tháng 3 2021

\(CT:M_xO_y\)

\(\%M=\dfrac{xM}{160}\cdot100\%=70\%\)

\(\Rightarrow xM=112\)

\(\text{Với : }\) \(x=2\Rightarrow M=56\)

\(M=56\cdot2+16y=160\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow y=3\)

\(CT:Fe_2O_3:\text{Sắt (III) oxit}\)

23 tháng 4 2022

1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)

\(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)

\(S_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)

3.

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2   <   0,4                                ( mol )

0,2        0,2            0,2          0,2       ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Chất dư là H2SO4

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)

c.Nồng độ gì bạn nhỉ?

23 tháng 4 2022

 trong đêf cương mình chỉ ghi nồng độ thôi bạn

30 tháng 12 2021

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

30 tháng 12 2021

bạn cho mình hỏi phần cho nguyên tử khối có cần tính không

 

8 tháng 4 2017

Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:

MKL = 112 g

Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g

Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:

MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe

16y = 48 => y = 3

Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit

29 tháng 4 2017

Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy

Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)

=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)

=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)

=>y = 3 => M có hóa trị là III

Ta có : III . x = 3 . II

=> x = 2

=> MxOy = M2O3

=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)

=> M = Fe

Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3