Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/“Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này”.
⇒ Điệp ngữ "Muốn làm" được điệp lại 3 lần
→ điệp ngữ ngắt quãng
b/ "Bây giờ dân ta ai cũng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội.Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải làm gì ? Nhất định phải tăng gia sản xuất cho thật nhiều . Muốn sản xuất nhiều thì phải có nhiều sức lao động. Muốn có nhiều sức lao động thì phải giải phóng sức lao động của phụ nữ "
⇒ Điệp ngữ "Muốn" được điệp lại 4 lần và "thì phải" được điệp lại 2 lần
→ điệp ngữ ngắt quãng
c. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu, rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình, thủy chung
điệp từ:mình không biết
Hình ảnh nhân hóa sinh động giàu sức biểu cảm "cây tre trung hiếu" gợi lên hình ảnh những người con trung kiên, hiếu nghĩa, một lòng vì nước vì dân. Tác giả nguyện sống xứng đáng là người con trung hiếu của dân tộc. Lời hứa đó thể hiện tình cảm thành kính thiêng liêng của người con miền Nam và của nhân dân cả nước thành tâm hướng về Bác vô hạn.
Học tốt !
Chúc cậu năm mới nhận được nhiều tiền lì xì nhé !
Cậu có theertham gia team tớ đc ko nếu đc thì kết bạn nhé!
b. Mai về miền Nam, thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- Tác dụng của phép điệp : Bày tỏ tình cảm, cảm xúc, khát khao dâng hiến, tình cảm đối với Bác Hồ…
a. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.
=> Phép điệp góp phần nhấn mạnh cảm xúc, tâm trạng của Thúy Kiều : nỗi xót xa, tủi nhục về thân phận,ý thức sâu sắc về nhân phẩm.
- Phép điệp còn có tác dụng tạo âm hưởng cho đoạn thơ.
a, Điệp từ: Nhớ
Tác dụng: Làm nổi bật nỗi nhớ cảnh vật và con người ở Việt Bắc của tác giả.
b, Điệp ngữ: Muốn làm
Tác dụng: Cho thấy niềm khát khao hóa thân thành loài hoa, chú chim ở bên cạnh Bác của tác giả.
Khổ cuối (khổ thơ thứ tư) là cảm xúc của nhà thơ khi ra về. Nhà thơ lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác. Lòng nhớ thương, đau xót kìm nén đến giờ phút chia tay đã vỡ òa thành nước mắt: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt". Tình cảm chắp cánh cho ước mơ, nhà thơ muốn được hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật ở bên làng Bác:
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Hình ảnh cây tre lặp lại tạo ấn tượng đậm nét và làm cho dòng cảm xúc được trọn vẹn. Cậy tre khách thể đã hòa nhập cùng cây tre chủ thể. Hình ảnh ẩn dụ này thể hiện lòng kính yêu và trung thành vô hạn đối với Bác, mãi mãi đi theo con đường của Bác. Các điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh thơ đứng sau nó tạo một nhạc thơ dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng dâng trào mãnh liệt. Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách của không gian nhưng lại tạo được sự gần gũi trong tình cảm, ý chí. Đây cũng là những tình cảm chân thành của mỗi người khi vào viếng Bác, nhất là những người con miền Nam vốn xa cách về không gian, của cả những ai chưa được đến lăng Bác nhưng lòng vẫn thành tâm hướng về Người.
câu 2 xác định biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ sau ? Viết đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ và điệp ngữ
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim , hát quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đến đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Mk chỉ xác định điệp ngữ, không có thời gian viết đoạn văn, thông cảm