Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
a, \(\left|3-2x\right|=4x+1\)
Với \(x\le\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=4x+1\Leftrightarrow-6x=-2\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)( tm )
Với \(x>\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=-4x-1\Leftrightarrow2x=-4\Leftrightarrow x=-2\)( ktm )
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1/ }
b, \(\left|3-5x\right|=2x+1\)
Với \(x\le\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=2x+1\Leftrightarrow-7x=-2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tm )
Với \(x>\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=-2x-1\Leftrightarrow-3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)( tm )
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 2/7 ; 4/3 }
Câu 2 :
\(2021-13m\)và \(2020-13n\)
Ta có : \(m< n\Rightarrow-13m>-13n\Leftrightarrow-13n+2021>-13n+2020\)
Bài 6 :
Tự vẽ hình nhá :)
a) Gọi O là giao điểm của AC và EF
Xét tam giác ADC có :
EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)
Xét tam giác ABC có :
OF // DC
=> CF/CB = CO/CA (2)
Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm
Bài 7 :
a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)
Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG
Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM
=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD
Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È
=> CF = DK ( đpcm )
Bài 8 :
Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )
Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :
AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38
=> 1140 = 19.AN + 722
=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )
=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )
Cm: a) Ta có: BA ⊥⊥AC (gt)
HD // AB (gt)
=> HD ⊥⊥AC => ˆHDA=900HDA^=900
Ta lại có: AC ⊥⊥AB (gt)
HE // AC (gt)
=> HE ⊥⊥AB => ˆHEA=900HEA^=900
Xét tứ giác AEHD có: ˆA=ˆAEH=ˆHDA=900A^=AEH^=HDA^=900
=> AEHD là HCN => AH = DE
b) Gọi O là giao điểm của AH và DE
Ta có: AEHD là HCN => OE = OH = OD = OA
=> t/giác OAD cân tại O => ˆOAD=ˆODAOAD^=ODA^ (1)
Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến
-> AM = BM = MC = 1/2 BC
=> t/giác AMC cân tại M => ˆMAC=ˆCMAC^=C^
Ta có: ˆB+ˆC=900B^+C^=900 (phụ nhau)
ˆC+ˆHAC=900C^+HAC^=900 (phụ nhau)
=> ˆB=ˆHACB^=HAC^ hay ˆB=ˆOADB^=OAD^ (2)
Từ (1) và (2) => ˆODA=ˆBODA^=B^
Gọi I là giao điểm của MA và ED
Xét t/giác IAD có: ˆIAD+ˆIDA+ˆAID=1800IAD^+IDA^+AID^=1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)
=> ˆAID=1800−(IAD+ˆIDA)AID^=1800−(IAD+IDA^)
hay ˆAID=1800−(ˆB+ˆC)=1800−900=900AID^=1800−(B^+C^)=1800−900=900
=> AM⊥DEAM⊥DE(Đpcm)
c) (thiếu đề)
Sửa đề: DE//BC
a) Xét ΔABC có
D∈AB(gt)
E∈AC(gt)
DE//BC(gt)
Do đó: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\)(Hệ quả của Định lí ta lét)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}=\dfrac{DE}{10}\)
hay DE=6(cm)
Vậy: DE=6cm
a: Xét ΔABC và ΔCFE có
góc ACB=góc CEF=góc AED
góc BAC=góc FCE
=>ΔABC đồng dạng vơi ΔCFE
b: Xét ΔHEF và ΔHCB có
góc HEF=góc HCB
góc FHE=góc BHC
=>ΔHEF đồng dạng vơi ΔHCB
=>HE/HC=EF/BC=EF/DF
Bài 2:
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)(Điều kiện: x>0)
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
\(\dfrac{x}{60}\left(h\right)\)
Thời gian ô tô đi từ B về A là:
\(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)
Theo đề, ta có phương trình: \(\dfrac{x}{60}+\dfrac{x}{40}+\dfrac{1}{2}=3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{120}+\dfrac{3x}{120}+\dfrac{60}{120}=\dfrac{360}{120}\)
\(\Leftrightarrow5x=300\)
hay x=60(thỏa ĐK)
Vậy: Độ dài quãng đường AB là 60km
Bài 3:
a) Xét tứ giác DFCB có
DF//BC(gt)
CF//DB(gt)
Do đó: DFCB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{CFE}\)(hai góc đối)
Xét ΔABC và ΔCFE có
\(\widehat{B}=\widehat{CFE}\)(cmt)
\(\widehat{BAC}=\widehat{FCE}\)(hai góc so le trong, BA//CF)
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔCFE(g-g)