K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

1) 

a) \(\sqrt{2x-4}\) có nghĩa khi:

\(2x-4\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x\ge4\)

\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{4}{2}\)

\(\Leftrightarrow x\ge2\)

b) \(\sqrt{\dfrac{-7}{4-x}}\) có nghĩa khi 

\(\dfrac{-7}{4-x}\ge0\) mà \(-7< 0\)

\(\Rightarrow4-x\le0\)

\(\Leftrightarrow x\ge4\)

16 tháng 8 2023

bạn ơi còn ý 2 nx mà

24 tháng 9 2021

1)\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}+\sqrt{26^2}=\sqrt{5}-2+26=24-\sqrt{5}\)

2) \(=\dfrac{\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)}{x+\sqrt{5}}=x-\sqrt{5}\)

3) \(=\dfrac{\sqrt{\left(x-1\right)^2}}{x-1}=\dfrac{\left|x-1\right|}{x-1}\)\(=\left[{}\begin{matrix}1\left(x>1\right)\\-1\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\)

4) \(=\sqrt{\left(\sqrt{\dfrac{7}{2}}+\sqrt{\dfrac{1}{2}}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{\dfrac{7}{2}}-\sqrt{\dfrac{1}{2}}\right)^2}=\sqrt{\dfrac{7}{2}}+\sqrt{\dfrac{1}{2}}-\sqrt{\dfrac{7}{2}}+\sqrt{\dfrac{1}{2}}=2\sqrt{\dfrac{1}{2}}=\sqrt{2}\)

24 tháng 9 2021

2. \(\dfrac{x^2-5}{x+\sqrt{5}}=\dfrac{x^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}{x+\sqrt{5}}=\dfrac{\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)}{x+\sqrt{5}}=x-\sqrt{5}\)

3. \(\dfrac{\sqrt{x^2-2x+1}}{x-1}=\dfrac{\sqrt{x^2-2.x.1+1^2}}{x-1}=\dfrac{\sqrt{\left(x-1\right)^2}}{x-1}=\dfrac{|x-1|}{x-1}=\left[{}\begin{matrix}x-1>0\left(x>1\right)\\x-1< 0\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.=\left[{}\begin{matrix}=1\\=\dfrac{x+1}{x-1}\end{matrix}\right.\)

7 tháng 7 2021

Bài 1 :

a, ĐKXĐ : \(3-2x\ge0\)

\(\Rightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)

Vậy ...

b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{2x+1}\ge0\\2x+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2x+1< 0\)

\(\Rightarrow x< -\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...

7 tháng 7 2021

a,ĐKXĐ \(3-2\text{x}>0\Leftrightarrow-2x>-3\Leftrightarrow\text{x}< \dfrac{3}{2}\)

b,\(\dfrac{-5}{2x+1}>0\Leftrightarrow2x+1< 0\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

( bây giờ mình bận nên làm trước 2 bài =))

 

2 tháng 10 2023

a) \(\sqrt{x-2}+\dfrac{1}{x-5}\) có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ne5\end{matrix}\right.\)

b) \(\sqrt{\left(2x-6\right)\left(7-x\right)}=\sqrt{2\left(x-3\right)\left(7-x\right)}\) có nghĩa khi:

\(\left(x-3\right)\left(7-x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-3\ge0\\7-x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-3\le0\\7-x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x\ge7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3\le x\le7\)

c) \(\sqrt{4x^2-25}=\sqrt{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}\) có nghĩa khi:

\(\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x-5\ge0\\2x+5\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-5\le0\\2x+5\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{5}{2}\\x\ge-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{5}{2}\\x\le-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{5}{2}\\x\le-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

d) \(\dfrac{2}{x^2-9}-\sqrt{5-2x}=\dfrac{2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\sqrt{5-2x}\) có nghĩa khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x-3\ne0\\5-2x\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm3\\x\le\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

e) \(\dfrac{x}{x^2-4}+\sqrt{x-2}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{x-2}\) có nghĩa khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x+2\ne0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm2\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x>2\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Bài 1:

a/

$\sqrt{(\sqrt{7}-4)^2}+\sqrt{8-2\sqrt{7}}$

$=|\sqrt{7}-4|+\sqrt{7+1-2\sqrt{7}}=|\sqrt{7}-4|+\sqrt{(\sqrt{7}-1)^2}$

$=4-\sqrt{7}+|\sqrt{7}-1|=4-\sqrt{7}+\sqrt{7}-1=3$

b/

\(\sqrt{(\sqrt{5}-2)^2}+\sqrt{6+2\sqrt{5}}\\ =|\sqrt{5}-2|+\sqrt{5+1+2\sqrt{5}}\\ =\sqrt{5}-2+\sqrt{(\sqrt{5}+1)^2}\\ =\sqrt{5}-2+|\sqrt{5}+1|=\sqrt{5}-2+\sqrt{5}+1=2\sqrt{5}-1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Bài 2:

a. $=\sqrt{5}+\sqrt{5}+\sqrt{5}=3\sqrt{5}$

b. $=\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{3\sqrt{2}}{2}+\frac{5\sqrt{2}}{2}$

$=\frac{\sqrt{2}+3\sqrt{2}+5\sqrt{2}}{2}=\frac{9\sqrt{2}}{2}$

c.

$=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+9\sqrt{2}+6\sqrt{2}$

$=-\sqrt{5}+15\sqrt{2}$
d.

$=0,1.10\sqrt{2}+2.\frac{\sqrt{2}}{5}+0,4.5\sqrt{2}$

$=\sqrt{2}+0,4\sqrt{2}+2\sqrt{2}$

$=\sqrt{2}(1+0,4+2)=3,4\sqrt{2}$

31 tháng 10 2021

\(a,=\sqrt{17}-4-\sqrt{17}-2=-6\\ b,=7\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)-7\sqrt{3}-6\sqrt{2}\\ =7\sqrt{3}+7\sqrt{2}-7\sqrt{3}-6\sqrt{2}=\sqrt{2}\\ c,=\dfrac{6\sqrt{5}+12-6\sqrt{5}+12}{3}+2\sqrt{2}-\dfrac{4\sqrt{7}}{7}\\ =8+2\sqrt{2}-\dfrac{4\sqrt{7}}{7}=\dfrac{56+14\sqrt{2}-4\sqrt{7}}{7}\\ d,=\left(\dfrac{\sqrt{2}}{4}-\dfrac{6\sqrt{2}}{4}+8\sqrt{2}\right):\dfrac{1}{8}=\dfrac{-5\sqrt{2}+32\sqrt{2}}{4}\cdot8=54\sqrt{2}\)

17 tháng 12 2023

\(\left(4-\sqrt{7}\right)^2=4^2-2\cdot4\cdot\sqrt{7}+7\)

\(=16-8\sqrt{7}+7=23-8\sqrt{7}\)

\(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{5}\)

\(=\left|\sqrt{5}-2\right|-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}=-2\)

\(\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{1+\sqrt{2}}:\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}}{\sqrt{2}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{2}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{3-1}{2-1}=2\)

\(\left(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}-\dfrac{\sqrt{216}}{3}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}-\dfrac{6\sqrt{6}}{3}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}-2\sqrt{6}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{3}{2}=-1,5\)

6:ĐKXĐ: x>=0; x<>1/25

BPT=>\(\dfrac{3\sqrt{x}}{5\sqrt{x}-1}+3< =0\)

=>\(\dfrac{3\sqrt{x}+15\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)

=>\(\dfrac{18\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)

=>\(\dfrac{1}{5}< \sqrt{x}< =\dfrac{5}{18}\)

=>\(\dfrac{1}{25}< x< =\dfrac{25}{324}\)

7:

ĐKXĐ: x>=0

BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}>\dfrac{8}{3}:\dfrac{8}{3}=1\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}-1>=0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+3}>=0\)

=>\(-\sqrt{x}-2>=0\)(vô lý)

8:

ĐKXĐ: x>=0; x<>9/4

BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}-3}+4< 0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2+8\sqrt{x}-12}{2\sqrt{x}-3}< 0\)

=>\(\dfrac{9\sqrt{x}-14}{2\sqrt{x}-3}< 0\)

TH1: 9căn x-14>0 và 2căn x-3<0

=>căn x>14/9 và căn x<3/2

=>14/9<căn x<3/2

=>196/81<x<9/4

TH2: 9căn x-14<0 và 2căn x-3>0

=>căn x>3/2 hoặc căn x<14/9

mà 3/2<14/9

nên trường hợp này Loại

9: 

ĐKXĐ: x>=0

\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}< =-\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}+\dfrac{1}{3}< =0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}+9+5\sqrt{x}+7}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)

=>\(\dfrac{11\sqrt{x}+16}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)(vô lý)

10: 

ĐKXĐ: x>=0; x<>1/49

\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{6\sqrt{x}-2}{7\sqrt{x}-1}+6>0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-2+42\sqrt{x}-6}{7\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{48\sqrt{x}-8}{7\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-1}{7\sqrt{x}-1}>0\)

TH1: 6căn x-1>0 và 7căn x-1>0

=>căn x>1/6 và căn x>1/7

=>căn x>1/6

=>x>1/36

TH2: 6căn x-1<0 và 7căn x-1<0

=>căn x<1/6 và căn x<1/7

=>căn x<1/7

=>0<=x<1/49

30 tháng 8 2023

câu 9 nhầm đề bài r bạn