Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+\frac{2}{15.17}+\frac{2}{17.19}+\frac{2}{19.21}\right)\) ) . 462 - x = 19
\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)\) . 462 - x = 19
\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{21}\right)\) . 462 - x = 19
... Chúc bạn học tốt !
\(\left(\frac{2}{11\cdot13}+\frac{2}{13\cdot15}+\frac{2}{15\cdot17}+\frac{2}{17\cdot19}+\frac{2}{19\cdot21}\right)\)\(\cdot462-x=19\)
\(\left(\frac{1}{11\cdot13}+\frac{1}{13\cdot15}+\frac{1}{15\cdot17}+\frac{1}{17\cdot19}+\frac{1}{19\cdot21}\right)\)\(\cdot462-x=19\)
\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)\)\(\cdot462-x=19\)
\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{21}\right)\cdot462-x=19\)
\(\frac{10}{231}\cdot462-x=19\)
\(20-x=19\)
\(x=20-19\)
\(x=1\)
1. \(\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+\frac{2}{15.17}+\frac{2}{17.19}+\frac{2}{19.21}\right)\times462-x=19\)
\(\left(\frac{13-11}{11.13}+\frac{15-13}{13.15}+\frac{17-15}{15.17}+\frac{19-17}{17.19}+\frac{21-19}{19.21}\right)\times462-x=19\)
\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)\times462-x=19\)
\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{21}\right)\times462-x=19\)
\(\frac{10}{231}\times462-x=19\)
\(20-x=19\)
\(x=20-19\)
\(x=1\)
2.b \(187-[[497-(8\times x+11)\div x]\div3-78]=150\)
\(187-[[497-(\frac{8\times x}{x}+\frac{11}{x})]:3-78]=150\)
\(187-[(497-8-\frac{11}{x}):3-78]=150\)
\(187-[(489-\frac{11}{x}):3-78]=150\)
\(187-[\frac{489}{3}-\frac{33}{x}-78]=150\)
\(187-[163-\frac{33}{x}-78]=150\)
\(187-85+\frac{33}{x}=150\)
\(102+\frac{33}{x}=150\)
\(\frac{33}{x}=150-102\)
\(\frac{33}{x}=48\)
\(x=\frac{48}{33}=\frac{16}{11}\)
a, (x+2)+(x+4)+(x+6)+...+(x+100)=6000
(x+x+x+...+x)+(2+4+6+...+100)=6000
50.x+2550=6000
50.x=6000-2550
50.x=3450
x=3450:50
x=69
b, 1+2+3+4+...+x=15
10+...+x=15
x=15-10
x=5
Nho **** cho minh nha
Ta có: (x+x+x+...+x) + (2+4+6+...+100) = 6000
Ta thấy vế phải có: (100-2):2+1=50(số hạng)
Tổng của vế phải: [(2+100)*50]:2=2550
\(\Rightarrow\)có 50 số x
\(\Rightarrow\)50*x + 2550 = 6000
\(\Rightarrow\)50*x=6000-2550
\(\Rightarrow\)50*x=3450
\(\Rightarrow\)x=3450:50
\(\Rightarrow\)x=69
Vậy x=69
Mình đúng nè, nhớ k nha
\(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+\frac{2}{15.17}+...+\frac{2}{97.99}\)
\(=\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)
\(=\frac{1}{11}-\frac{1}{99}\)
\(=\frac{9}{99}-\frac{1}{99}=\frac{8}{99}\)
* Xét số bị chia, ta có:
(2017 - 1) : 1 + 1 = 2017
(2020 - 4): 1 + 1 = 2017
Suy ra: Số hạng thứ hai của hiệu có số số hạng là: 2017
Suy ra: Ta có thể chia số 2017 thành 2017 số 1 để có:
2017 - 1/4 - 2/5 - 3/6 - 4/7 + …. - 2017/2020
= 1 - 1/4 + 1 - 2/5 + 1 - 3/6 + 1 - 4/7 + …. + 1 - 2017/2020
= 3/4 + 3/5 + 3/6 + 3/7 + …. + 3/2020 =
3 x (1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + …. 1/2020) (1)
* Xét số chia, ta có:
1/20 = 1/(4 x 5)
1/25 = 1/(5 x 5)
1/30 = 1/(6 x 5)
…
1/10100 = 1/(2020 x 5)
Suy ra:
1/20 + 1/25 + 1/30 + 1/35 + … + 1/10100
1/(4 x 5) + 1/25 + 1/30 + 1/35 + … + 1/(2020 x5 )
= 1/5 x (1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + …. + 1/2020) (2)
Ta thấy số bị chia (1) và số chia (2) có thừa số giống nhau là: (1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + …. 1/2020)
Suy ra: B = 3 : 1/5 = 15
a,
\(x+\frac{7}{15}=1\frac{1}{20}\)
\(x+\frac{7}{15}=\frac{21}{20}\)
\(x=\frac{21}{20}-\frac{7}{15}=\frac{63}{60}-\frac{28}{60}\)
\(x=\frac{35}{60}=\frac{7}{12}\)
b,
\(\left[3\frac{1}{2}-x\right]\cdot1\frac{1}{4}=\frac{15}{16}\)
\(\left[\frac{7}{2}-x\right]\cdot\frac{5}{4}=\frac{15}{16}\)
\(\frac{7}{2}-x=\frac{15}{16}:\frac{5}{4}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{7}{2}-x=\frac{3}{4}\Rightarrow x=\frac{7}{2}-\frac{3}{4}\)
\(x=\frac{11}{4}\)
c,
\(1\frac{1}{5}x+\frac{2}{3}x=\frac{56}{125}\Leftrightarrow\frac{6}{5}x+\frac{2}{3}x=\frac{56}{125}\)
\(\frac{28}{15}x=\frac{56}{125}\Rightarrow x=\frac{6}{25}\)
d,
\(60\%x+0,4x+x:3=2\)
\(\frac{3}{5}x+\frac{2}{5}x+\frac{1}{3}x=2\)
\(\frac{4}{3}x=2\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)
Nguyễn Anh Thiện
a)
x + \(\frac{7}{15}\) = \(1\frac{1}{20}\)
X + \(\frac{7}{15}=\frac{21}{20}\)
X \(=\frac{21}{20}-\frac{7}{15}\)
X \(=\frac{63}{60}-\frac{28}{60}=\frac{35}{60}=\frac{7}{12}\)
^^ Học tốt !
Bài 2: ta có tích riêng thứ nhất là .....5, thứ hai cũng là ....5 -> chữ số tận cùng là: ....5 - ....5 = ...0
Bài 3: Gọi số có hai chữ số đó là ab (a,b =<9)
...........................__..... _
Theo đề bài ta có: ab = 9b
=> b = (2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9)
..........................................
=> Tương ứng với b ta có ab = (18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81)
Nhận xét: Chỉ có 45 = 9.5
Vậy số đó là 45
X=21
nha bạn
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~