Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao của hình thang là:
\(5,6:20\%=28\left(m\right)\)
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
\(28\cdot120\%=33,6\left(m\right)\)
(Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)
Diện tích hình thang là:
\(\dfrac{33,6\cdot28}{2}=470,4\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(470,4m^2\)
Bài giải
Chiều cao của hình thang đó là
(5,6:20)x100=28(m)
Tổng độ dài hai đáy của hình thang đó là
28:100x120=33,6(m)
Diện tích hình thang đó là
\(\frac{33,16x28}{2}\) = 464,24(m2)
Đáp số 464,24m2
độ dài của chiều cao là
`5,6:20xx100=28(m)`
tổng độ dài 2 đáy là
`28xx120:100=33,6(m)`
diện tích hình thang là
`33,6xx28:2=470,4(m^2)`
Chiều cao hình thang:
5,6:20%=28(m)
Tổng độ dài 2 đáy:
28 x 120%= 33,6(m)
Diện tích hình thang:
33,6 x 28 : 2= 470,4(m2)
Bài giải : Chiều cao hình thang là :
5,6 : 20% = 28 (m)
Tổng độ dài của hai đáy là :
28 x 120% = 33,6 (m)
Diện tích hình thang là :
33,6 x 28 : 2 = 470,4 (m2)
Đ/s:...
Chiều cao của hình thang là :
5,6 : 20% = 28 ( m )
Tổng độ dài của 2 đáy là :
28 x 120% = 33,6 ( m )
Diện tích hình thang là :
\(\frac{33,6\times28}{2}=470,4\left(m^2\right)\)
Vậy......
a) trung bình 2 đáy hình thang là:
20:2=10(m)
chiều cao hình thang là:
70:10=7(m)
Đ/S: 7m
b) chiều cao hình thang là:
85:20=4,25(m)
Đ/S: 4,25m
Đổi: \(75\%=\frac{3}{4}\).
Nếu đáy bé là \(3\)phần thì đáy lớn là \(4\)phần.
Đáy lớn là:
\(21\div\left(3+4\right)\times4=12\left(m\right)\)
Đáy bé là:
\(21-12=9\left(m\right)\)
Chiều cao là:
\(12-0,4=11,6\left(m\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(21\div2\times11,6=121,8\left(m^2\right)\)
Bài 1:
$A=(0,1+0,2+....+0,9)+(1,1+1,2+..+1,9)+(2,1+2,2+...+2,9)+(3,1+...+3,9)+...+(9,1+...+9,9)$
$=(0,1+0,2+...+0,9)+[(1+1+...+1)+(0,1+0,2+...+0,9)]+[(2+2+...+2)+(0,1+...+0,9)]+...+[(9+...+9)+(0,1+0,2+...+0,9)]$
$=(0,1+0,2+...+0,9)\times 10+1\times 9+2\times 9+....+9\times 9$
$=(1+2+...+9):10\times 10+(1+2+...+9)\times 9$
$=(1+2+...+9)+(1+2+...+9)\times 9$
$=(1+2+...+9)\times 10=9\times 10:2\times 10=450$