K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2023

1. Tác giả , vài nét và sự nghiệp sáng tác của tác giả:

- Nguyễn Thành Long (1925-1991) còn có một số bút danh khác như Lưu Quỳnh, Phan Minh Thảo.

- Quê quán: huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

- Sự nghiệp sáng tác:

+ Sau cách mạng tháng Tám, ông tham gia hoạt động văn nghệ.

+ Sau 1954, Nguyễn Thành Long chuyển về sáng tác và biên tập ở các báo chí, nhà xuất bản.

+ Năm 2008, ông được Nhà nước truy tặng Huân chương Lao động hạng Nhì.

+ Các tác phẩm tiêu biểu: “Bát cơm Cụ Hồ”, “Giữa trong xanh”, “Gió bấc gió nồm” …

- Ông chuyên viết về truyện ngắn và kí. Đặc sắc trong truyện ngắn của ông là luôn tạo ra những hình tượng đẹp đẽ, ngôn ngữ rất giàu chất thơ, trong trẻo và nhẹ nhàng.

 2.Hoàn cảnh sáng tác:

Truyện được viết năm 1970, là kết quả chuyến đi lên Lào Cai của tác giả. Tác phẩm được in trong tập “Giữa trong xanh”

25 tháng 8 2018

●   “Lặng lẽ Sa Pa” được sáng tác năm 1970, trong chuyến đi thực tế của tác giả ở Lào Cai. Đây là một truyện ngắn tiêu biểu ở đề tài viết về cuộc sống mới hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

●   In trong tập “Giữa trong xanh” (1972) của Nguyễn Thành Long.

1 tháng 9 2021

Văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" được sáng tác trong hoàn cảnh sau:

- Năm 1970

- Thời kì miền Bắc trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa

- Là kết quả của chuyến đi công tác lên Lào Cai của tác giả

- Được rút từ tập "Giữa trong xanh" in năm 1972

31 tháng 5 2019

Tác giả của bài viết: Vũ Khoan.

Hoàn cảnh sáng tác: Bài viết được đăng trên tạp chí “Tia sáng” năm 2001 và được in vào tập “Một góc nhìn của trí thức”, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2002.

 

24 tháng 11 2022

Tác giả của bài viết: Vũ Khoan.

Hoàn cảnh sáng tác: Bài viết được đăng trên tạp chí “Tia sáng” năm 2001 và được in vào tập “Một góc nhìn của trí thức”, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2002.

5 tháng 4 2021

Tác giả muốn giấu đi tên thật trong tác phẩm bởi vì: tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên đất nước.

1 tháng 12 2021

giúp mk vs mai mình nộp rồi ạ

1 tháng 12 2021

Em tham khảo:

Sơ đồ tư duy phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa

10 tháng 10 2019

Một vài nét về tác giả:

●    Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960).

●    Quê: Dục Tú - Đông Anh - Hà Nội.

●    Ông là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng.

26 tháng 2 2017

●    Cốt truyện đơn giản, xoay quanh một tình huống đó là có cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ và một anh thanh niên làm công tác khí tượng. Cuộc gặp gỡ chỉ diễn ra trong chốc lát nhưng đã để lại một ấn tượng gợi nhiều suy nghĩ và dẫn chúng ta tới những nhân vật mới: kĩ sư vườn rau, nhà nghiên cứu sét.

●    Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại được đánh giá qua những cảm nhận trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểm nhìn và miêu tả tinh tế.

●    Chất thơ của “Lặng lẽ Sa Pa” cũng phụ trợ đắc lực cho bài ca, ca ngợi con người bình dị mà cao quý: trong tình huống trữ tình, trong bức tranh thiên nhiên, trong lời đối thoại, nhưng quan trọng nhất đó là những ý nghĩ, cảm xúc của người trong cuộc và vẻ đẹp rất đỗi nên thơ, nên hoạ, nên nhạc của lối sống mà nhân vật chính gợi ra.

24 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

=> Gợi ý:- Trong nhan đề "Lặng lẽ Sa Pa", tác giả đã sắp xếp các từ khác với trật tự thông thường. Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ ( "Lặng lẽ Sa Pa" thay vì "Sa Pa lặng lẽ").- Cách sắp xếp này có dụng ý thể hiện chủ đề của truyện ngắn là: thông qua việc viết về nơi nghỉ mát êm đêm, thơ mộng, Nguyễn Thành Long muốn ca ngợi những con người lao động lặng lẽ, âm thầm, cống hiến hết mình cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Đó chính là anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn,ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét...