K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

1)

a)251-1

=(23)17-1\(⋮\)23-1=7

Vậy 251-1\(⋮\)7

b)270+370

=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13

Vậy 270+370\(⋮\)13

c)1719+1917

=(BS18-1)19+(BS18+1)17

=BS18-1+BS18+1

=BS18\(⋮\)18

d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7

Vậy 3663-1\(⋮\)7

3663-1

=3663+1-2

=BS37-2\(⋮̸\)37

Vậy 3663-1\(⋮̸\)37

e)24n-1

=(24)n-1\(⋮\)24-1=15

Vậy 24n-1\(⋮\)15

13 tháng 8 2019

BS là gì vậy bạn???

10 tháng 11 2016

em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122

11 tháng 11 2016

em cam on thay a

29 tháng 7 2016

242+1=(24+1)(24-1)

25.23

25chia het cho 25 

suy ra 25.23 chia hetcho 25

29 tháng 7 2016

ma cho mk hoi n o dau vay

12 tháng 8 2020

Câu 2

Gọi tổng bình phương hai số lẻ là (2K+1)^2+(2H+1)^2

Ta có: (2K+1)^2+(2H+1)^2=4K^2+4K+1+4H^2+4H+1

                                          =4(K^2+K+H^2+H)+2

Vì 4(K^2+K+H^2+H) chia hết cho 4

=>4(K^2+K+H^2+H)+2 ko chia hết cho 4

Mk biết làm vậy thôi nha

29 tháng 5 2017

+)Vì n là 1 số tự nhiên lẻ
=) \(24^n\)có chữ số tận cùng là 24
=) \(24^n+1\)có chữ số tận cùng là 25\(⋮25\)( Vì số chia hết 25 là số có chữ số tận cùng là 25 ) \(\left(1\right)\)
+) Vì \(24:23\left(dư1\right)\)=) \(24^n:23\left(dư1\right)\)=) \(24^n+1:23\left(dư2\right)\)
=) \(24^n+1\)không chia hết 23 \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)=) \(24^n+1⋮25\)nhưng không chia hết cho 23 (với n là 1 số tự nhiên lẻ)

29 tháng 5 2017

vì N là 1 số tự nhiên lẻ

\(\Rightarrow24^n\)có chử số tận cùng là 24

\(\Rightarrow24^n+1\) có chữ số tận cùng là\(25⋮25\)

bởi vì 24:23 dư 1 = \(24^n\div23\left(d\text{ư1}\right)\Rightarrow24+1.23\left(d\text{ư2}\right)\)

10 tháng 7 2018

ai làm dược bài 1 mình tích cho

2 tháng 9 2018

Bài 1 : a . Sử dụng công thúc sau : a^n - b^n = ( a-b ) ( a^n-1 + a^n-2 . b + .....+ b^n-1 )

=> A = 21^5 - 1 chia hết cho 20 

=> A = 21^10 - 1 chia hết 400

=> A= 21^10 - 1 chia hết cho 200

Bài 1:

a: Sửa đề 3n+4 chia hết cho n-3

\(\Leftrightarrow3n-9+13⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

b: ta có: \(n^2+2n+11⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+2\right)+11⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)