K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

Chiều dài của dây thứ hai là:

\(\hept{\begin{cases}R=\rho_1\frac{l_1}{S}\\R=\rho_2\frac{l_2}{S}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{\rho_1}{\rho_2}=\frac{l_2}{l_1}\Leftrightarrow\frac{1,7.10^{-4}}{1,1.10^{-4}}=\frac{l_2}{2}\Leftrightarrow l_2=\frac{34}{11}m\)

6 tháng 11 2023

Bài 1: 

\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\) 

Điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\) 

6 tháng 11 2023

Bài 2:

\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)

\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)

Ta có:

\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)

7 tháng 11 2023

`*` Tóm tắt:

\(\rho=1,2\cdot10^{-6}\Omega\cdot m\\ l=2m\\ S=0,1\cdot10^{-6}m^2\\ ---------\\ R=?\Omega\)

_

`*` Giải:

Điện trở lớn nhất của biến trở: 

\(R=\dfrac{\rho\cdot l}{S}=\dfrac{1,2\cdot10^{-6}\cdot2}{0,1\cdot10^{-6}}=24\Omega.\)

20 tháng 12 2020

D vì : 2 dây đều làm bằng đồng nên tiết diện bằng nhau và có cùng chiều dài 

mà tiết diện dây T2 gấp 3 lần tiết diện dây T1 nên

 \(\Rightarrow\) diện trở dây T2 cũng phải gấp 3 lần điện trở dây T1 

R2=3*15=45 (Ω)

         

 

20 tháng 12 2020

Đáp án là: D.45Ω

6 tháng 10 2019

Vì các dây dẫn có cùng chiều dài và tiết diện nên dây nào làm bằng vật liệu có điện trở suất càng lớn thì điện trở của nó càng lớn.

Ta có:  ρ b a c < ρ d o n g < ρ n h o m

Ta suy ra: R3 > R2 > R1

Đáp án: D

11 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Bài 1:

Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10}{6}\simeq2,9.10^{-8}\)

Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{25}{2,9.10^{-8}}\simeq14,7\Omega\)

Bài 2:

Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng \(\dfrac{1}{3}\) lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2

→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.

Bài 3:

Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dây, ta có:

\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R_2=R_1\dfrac{S_1}{S_2}=330\dfrac{2,5.10^{-6}}{12,5.10^{-6}}=66\Omega\)

 

22 tháng 12 2021

Câu 1:

Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{20}{0,6.10^{-6}}=55\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)

Câu 2:

Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{10}{2.10^{-6}}=0,085=8,5.10^{-2}\left(\Omega\right)\Rightarrow A\)

22 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: D

3 tháng 12 2021

\(\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{R1}{R2}\Rightarrow R2=\dfrac{l2\cdot R1}{l1}=\dfrac{5\cdot4}{2}=10\Omega\)

19 tháng 11 2021

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{500}{10^{-6}}=8,5\Omega\)

19 tháng 11 2021

Câu này làm sao ông? Tôi không có máy tính:  1 = 100m, tiết diện S=10\(^{-6}m^2\), điện trở suất p= 1,7.10Ω. điện trở của dây là:...

 

11 tháng 7 2021

áp dụng ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\)

\(=>R1=\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}\left(om\right)\)

\(=>R2=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\left(om\right)\)

\(=>R1=R2=>\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\)

\(=>\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{2,8}{1,7}=1,6=>S2=1,6S1\)

=> đáp án : D