Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Sự suy giảm đa dạng sinh học do phá rừng là:
+ Giảm đa dạng thực vật
+ Giảm đa dạng động vật
- Tác hại do suy giảm đa dạng sinh học từ việc phá rừng có thể gây ra:
+ Giảm đa dạng sinh học
+ Gây ra lũ quét, sạt lở đất
2.
- Các tác hại của suy giảm đa dạng sinh học là:
+ Gây đe dọa, tuyệt chủng một số loài sinh vật+ Đẩy nhanh sự biến đổi khí hậu
- Nguyên nhân cần bảo vệ đa dạng sinh học:
+ Đa dạng sinh học có nhiều vai trò quan trọng đối với đời sống của con người
+ Bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của con người
- Những hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học:
+ Khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → Gây ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.
+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng khiến các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống nên số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.
+ Săn bắt động vật hoang dã → Gây suy giảm các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các lưới thức ăn.
+ Xả rác bừa bãi → Gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.
- Ngoài những hoạt động trên, còn có một số hoạt động gây suy giảm đa dạng sinh học như: đốt rừng làm rẫy, xây dựng đập thủy điện, sự di nhập các loài ngoại lai xâm lấn, chuyển đổi các phương thức sử dụng đất, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,…
Những hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học:
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá mức.
- Săn bắt động vật hoang dã → Gây suy giảm các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các lưới thức ăn.
- Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng khiến các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống nên số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.
- Các thiên tai như cháy rừng, núi lửa,…
Một số hoạt động khác của con người gây ra suy giảm đa dạng sinh học:
- Đốt rừng làm rẫy.
- Xây dựng đập thủy điện ảnh hưởng đến môi trường sống tự nhiên của các loài.
- Chuyển đổi các phương thức sử dụng đất: mở rộng các khu công nghiệp, các khu đô thị,…
- Xả rác thải, khí thải gây ô nhiễm môi trường sống.
Những hành động thiết thực góp phần bảo vệ đa dạng sinh học:
- Tham gia trồng cây gây rừng.
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mọi người về việc bảo vệ rừng.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường: vệ sinh khu vực sống, không vứt rác bừa bãi,…
- Tích cực tố giác với cơ quan chức năng các hành vi khai thác và săn bắn động thực vật hoang dã trái phép.
Hoạt động góp phần bảo vệ đa dạng sinh học:
- Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật hoang dã
- Bảo tồn động vật hoang dã
- Trồng cây gây rừng
- Xử lí rác thải
- Nhân giống các loài cây quý hiếm
Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng loài, số cá thể trong loài và môi trường sống. Dựa vào điều kiện khí hậu, đa dạng sinh học được phân chia theo các khu vực như: đa đạng sinh học ở hoang mạc, đa dạng sinh học vùng đài nguyên, đa dạng sinh học rừng mưa nhiệt đới, đa dạng sinh học vùng ôn đới, đa dạng sinh học rừng lá kim, …
- Tên các biện pháp và tác dụng:
+ Trồng rừng: phủ xanh đồi trọc, cung cấp chỗ ở cho các loài động vật
+ Xây dựng hệ thống các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên: bảo vệ, cung cấp môi trường sống tự nhiên cho các loài sinh vật
+ Nghiêm cấm khai thác, mua bán, tiêu thụ sản phẩm từ các loài động, thực vật quý hiếm: giảm săn bắt, khai thác các động, thực vật quý hiếm
- Tên một số biện pháp khác:
+ Không lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật
+ Tuyên truyền các hậu quả của suy giảm đa dạng sinh học
+ Vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ đa dạng sinh họcLuật Đa dạng Sinh học (2008)
Luật bắt đầu có hiệu lực từ 01/7/2009. Luật đa dạng sinh học của Quốc hội khóa XII, kỳ thứ tư số 20/2008/QH12 qua ngày 13 tháng 11 năm 2008. Luật dành riêng một Chương IV với 18 điều quy định về bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật. Theo đó, các loài động vật hoang dã sẽ được xem xét đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ nhằm bảo vệ những vật nuôi đặc hữu hoặc có giá trị đang bị đe dọa tuyệt chủng, quy định loài hoang dã bị cấm khai thác và loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên. Luật cũng quy định về khu bảo tồn, phân cấp khu bảo tồn và những hành vi bị cấm trong khu bảo tồn.
Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng (2004)
Luật bắt đầu có hiệu lực từ 01/04/2005. Theo đó, những hành vi săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép bị nghiêm cấm. Đồng thời Luật cũng quy định việc khai thác, động vật rừng phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tuân theo các quy định của pháp luật về bảo tồn động vật hoang dã. Việc Kinh doanh, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, quá cảnh thực vật rừng, động vật rừng phải tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
c
c