K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài toán 5: Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB và CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.Bài toán 6: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết góc AOC+ góc BOD=103 độ.Tính số đo của bốn góc tạo thành.Bài toán 7: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tạo thành góc MOP =60 độa) Tính số đo của các góc còn lại;b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc MOP rồi vẽ tia Ot’ là...
Đọc tiếp

Bài toán 5: Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB và CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.

Bài toán 6: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết góc AOC+ góc BOD=103 độ.Tính số đo của bốn góc tạo thành.

Bài toán 7: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tạo thành góc MOP =60 độ

a) Tính số đo của các góc còn lại;

b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc MOP rồi vẽ tia Ot’ là tia đối của tia Ot. Vì sao tia Ot’ là tia phân giác của  góc NOQ

c) Kể tên các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn.

Bài toán 8: Cho góc AOB Vẽ góc kề bù với góc AOB Vẽ góc AOD kề bù với góc AOB. Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh?

Bài toán 9: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại  O tạo thành góc AOD= 110 độ. Tính ba góc còn lại

giúp mình với mọi người ơi

 

0
10 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thoi

10 tháng 2 2016

Cho 2 góc kề nhau AOB và BOC có tổng=160 độ và góc AOB-BOC=120 độ.Tính số đo góc AOB,BOC.Trong góc AOB vẽ OD vuông góc OC,tia OC có phải là tia phân giác của AOB 0?Vì sao?Vẽ OC' là tia đối của OC so sánh AOC và BOC

Câu hỏi tương tự Đọc thêmToán lớp 7
20 tháng 8 2016

a, Vì \(\widehat{mOp}\) đối đỉnh với \(\widehat{nOq}\) mà 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau ,\(\widehat{mOp}\)=60độ \(\Rightarrow\) \(\widehat{nOq}\)= 60 độ

 Vì tia Op và tia Oq đối nhau \(\Rightarrow\) \(\widehat{mOp}+\widehat{mOq}\)= 180 độ ( vì 2 góc đó kề bù )

 \(\Rightarrow\)\(\widehat{mOq}\)= 180 độ - \(\widehat{mOp}\)

Hay : \(\widehat{mOq}\)=180 độ - 60 độ

Vậy :\(\widehat{mOq}\)= 120 độ

b, vì ot là tpg của góc mOp mà mOt = tOp = 1/2 x 60 = 30 độ mà góc nOq là góc đối đỉnh của mOp mà tia ot lại là tia đối của ot' \(\Rightarrow\)góc nOt' = t'Oq (=30 độ) và ot' nằm giữa vì ot nằm giữa om và op mà ot lại là tia đối ot' .

Vậy ot' là tpg của góc nOq 

c, Các góc đối đỉnh là góc nhọn : góc nOp và mOq , góc tOm  và nOt' ,góc tOp và t'Oq ,  góc mOpvaf nOq

đấy giải rồi đấy k đúng đê

21 tháng 7 2015

a, MOP + NOP = 180 độ ( kề bù)

=> NOP =1 80 - NOP= 180 - 60 dộ = 120 dộ 

Vì MOP và NOQ là hai góc đối đỉnh => MOP = NOQ = 60 độ

Vì NOP và MOQ là hai góc đối đỉnh => NOP = MOQ = 120 độ 

b,OT là p/g MOP => POT = MOT = 1/2 POM = 1/2.60 độ = 30 độ 

Vì POT và QOT' là hai góc đối đỉnh => POT = QOT" = 30 độ (1)

Vì MOT và NOT' là .....................  => MOT = NOT' = 30 độ (2)

Từ (1) và (2) => NOT' = QOT' = 30 độ => OT' là tia p/g NOQ

c, Các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn :

(+) POT và QOT' 

(+) MOT và NOT'

(+) POM và NOQ

        

27 tháng 9 2018

a) Vì \(MOP-MOQ\) là hai góc kề bù, ta có :

\(MOQ=180^0_{ }-MOP=180^0_{ }-70^0_{ }\)

\(\Rightarrow MOQ=110^0_{ }\)

Áp dụng tính chất hai góc đối đỉnh, ta có :

\(MOP=NOQ\)

\(MOQ=PON\)

b) Vì \(Ot\) là tia phân giác của \(MOP\Rightarrow TOP=TOM=\frac{1}{2}MOP=\frac{110}{2}=55^0_{ }\)

Vì \(POT-QOT'\) là hai góc đối đỉnh \(\Rightarrow POT=QOT'=55^0_{ }\left(1\right)\)

Vì \(MOT-NOT'\)là hai góc đối đỉnh \(\Rightarrow MOT=NOT'=55^0_{ }\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)-\left(2\right)\Rightarrow OT'\)là tia phân giác của \(NOQ\)

c) \(POT-QOT'\)

\(MOT-NOT'\)

\(POM-NOQ\)

Bài 1: Cho hai đường thẳng xx'và yy' cắt nhau tại O.Biết góc xOy= 60 độ.a) Tính các góc x'Oy', xOy', x'Oyb)Vẽ tia phân giác Om của góc xOy và tia phân giác On của góc x'Oy. Hai tia Om và On có phải là hai tia đối nhau ko?Vì saoBài 2: Cho góc tù AOB trong góc này vẽ hai tia OC bà OD Lần Lượt vuông góc với OA và OB.a) So sánh góc AOD và BOCb) Vẽ tia OM là tia phân giác của COD, tia OM có phải là tia phân giác của góc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai đường thẳng xx'và yy' cắt nhau tại O.Biết góc xOy= 60 độ.

a) Tính các góc x'Oy', xOy', x'Oy

b)Vẽ tia phân giác Om của góc xOy và tia phân giác On của góc x'Oy. Hai tia Om và On có phải là hai tia đối nhau ko?Vì sao

Bài 2: Cho góc tù AOB trong góc này vẽ hai tia OC bà OD Lần Lượt vuông góc với OA và OB.

a) So sánh góc AOD và BOC

b) Vẽ tia OM là tia phân giác của COD, tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB không? Vì sao?

Bài 3: Trên đường thẳng AA' lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng bờ AA' vẽ tia OB sao cho góc AOB= 45 độ, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia OC sao cho góc AOC+ 90 độ

a) Gọi AB' là tia phân giác của góc A'OC. Chứng tỏ góc AOB và góc A'OB là hai góc đối đỉnh

b)Trên nửa mặt phẳng bờ AA' có chứa tia OB. Vẽ tia OD sao cho góc DOB=90 độ. Tính góc A'OD.

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VS MÌNH ĐANG CẦN GẤP

4
25 tháng 8 2019

Bài 1

x x' y y' O ) 1 2 3 4 m n

a

Ta có:

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=60^0\left(đ.đ\right)\)

\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\Rightarrow\widehat{0_2}=180^0-\widehat{O_1}=180-60^0=120^0\)

\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=120^0\left(đ.đ\right)\)

b

Ta có:

\(\widehat{x'Oy}=\widehat{y'Ox}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{x'Oy}=\frac{1}{2}\widehat{y'Ox}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOm}\)

\(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOx}=180^0\)

\(\Rightarrow2\cdot\widehat{yOn}+\widehat{yOx}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}+\widehat{yOx}+\widehat{xOm}=180^0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

25 tháng 8 2019

Bài 2
A O B C D M

a

Ta có:

\(\widehat{BOD}=\widehat{AOC}=90^0\Rightarrow\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}+\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)

b

Ta có:

\(\widehat{BOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOD}+\widehat{MOD}=\widehat{MOA}\)

Hiển nhiên OM nằm giữa \(\widehat{AOB}\) nên suy ra đpcm