K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CM
20 tháng 7 2019
Đáp án C
Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD.
Kết luận: OE⊥OF
4 tháng 2 2022
Bài 1:
GT | \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0;\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\) |
KL | \(\widehat{A}=\widehat{C}\) |
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)
nên \(\widehat{A}=90^0-\widehat{B}\left(1\right)\)
Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)
nên \(\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{A}=\widehat{C}\)
6 tháng 1 2023
a:
b:
GT | góc aOm và góc bOm là hai góc kề bù On,Ox lần lượt là phân giác của góc aOm và góc bOm |
KL | góc xOn=90 độ |
Nếu Ox,Oy là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì Ox\(\perp Oy\)
\(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) là hai góc kề bù
OD,OE lần lượt là phân giác của \(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\)
OD là phân giác của \(\widehat{AOB}\)
=>\(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{AOD}\)
OE là phân giác của \(\widehat{AOC}\)
=>\(\widehat{AOC}=2\cdot\widehat{AOE}\)
\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(2\cdot\widehat{AOE}+2\cdot\widehat{AOD}=180^0\)
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{AOD}=90^0\)
=>\(\widehat{EOD}=90^0\)
=>OE\(\perp\)OD(ĐPCM)