K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(*) Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 
 

1.Các loại ròng rọc nào nào cho ta lợi về lực, ròng rọc nào không cho lợi về lực.2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:a, Sương đọng trên lá vào buổi sớmb, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khôc, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan...
Đọc tiếp

1.Các loại ròng rọc nào nào cho ta lợi về lực, ròng rọc nào không cho lợi về lực.

2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?

3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:

a, Sương đọng trên lá vào buổi sớm

b, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khô

c, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan thành nước

d, Sương mù suất hiện vào mùa đông

e, Làm muối

f, Đúc tượng đồng

4, Phân tích bảng kết quá thay đổi nhiệt độ khi nóng chảy, đông đặc bảng kết quả thí nghiệm về sự sôi và các giai đoạn thay đổi nhiệt độ

5, Giải thích 1 số hiện tượng và bay hơi- ngưng tụ trog thực tế

( Giải hộ mk đi, mk kick cho )

Vật lí nhak mấy bạn giải hộ nhak

2
26 tháng 4 2019

day la vat ly co phai toan 6 dau

15 tháng 6 2020

đúng rồi

1.Các loại ròng rọc nào nào cho ta lợi về lực, ròng rọc nào không cho lợi về lực.2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:a, Sương đọng trên lá vào buổi sớmb, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khôc, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan...
Đọc tiếp

1.Các loại ròng rọc nào nào cho ta lợi về lực, ròng rọc nào không cho lợi về lực.

2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?

3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:

a, Sương đọng trên lá vào buổi sớm

b, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khô

c, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan thành nước

d, Sương mù suất hiện vào mùa đông

e, Làm muối

f, Đúc tượng đồng

4, Phân tích bảng kết quá thay đổi nhiệt độ khi nóng chảy, đông đặc bảng kết quả thí nghiệm về sự sôi và các giai đoạn thay đổi nhiệt độ

5, Giải thích 1 số hiện tượng và bay hơi- ngưng tụ trog thực tế

( Giải hộ mk đi, mk kick cho )

Vật lí nhak mấy bạn giải hộ nhak

 

1
26 tháng 4 2019

. 1.Các loại ròng rọc cho ta lợi về lực là ròng rọc động , ròng rọc không cho lợi về lực là ròng rọc cố định

2Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật  không thay đổi

3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:

a, Sương đọng trên lá vào buổi sớm ngưng tụ

b, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khô bay hơi

c, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan thành nước nóng chảy

d, Sương mù suất hiện vào mùa đông bay hơi và ngưng tụ (Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao. Sương mù tạo nên từ lên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành hiện tượng sương mù.)

e, Làm muối,nước bay hơi hết chỉ còn muối

f, Đúc tượng đồng nấu đồng nóng chảy rồi đổ vào khuôn sau 1 thời gian đồng đông đặc

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 

1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?

2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?

3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản.

5) thế nào là sự ngưng tụ? Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được 1 số hiện tượng bay hơi trong thực tế.

6) vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng để giải thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 

7) Em hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng 

Bài tập 

1) giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?

2) khi đốt 1 ngọn nến, có những quá trình chuyển thể nào của nến?

3) trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

1
9 tháng 5 2018

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).

15 tháng 5 2019

C1/ VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

C2/ Sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

Sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Sự bay hơi: sự chuyển từ lỏng sang thể hơi

Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

Sự sôi: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng

Đặc điểm:

- Sự nóng chảy, đông đặc: 

+ Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi

- Sự bay hơi:

+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng,tính chất của chất lỏng.

+ Sự bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.

+ Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng xảy ra nhiều hơn.

- Sự ngưng tụ:

+ Tốc độ ngưng tụ của 1 chất hơi càng lớn nều nhiệt độ càng nhỏ

+ Các chất có thể ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào

- Sự sôi:

+ Sôi ở một nhiệt độ nhất định

+ Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau

+ Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng

+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi

+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường

30 tháng 4 2018

- Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ rắn sang lỏng

- Sự đông đặc là sự chuyển thể từ lỏng sang rắn

- Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang hơi

- Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ hơi sang thể lỏng

30 tháng 4 2018

- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

- Sự bay hơi là sự từ thể lỏng sang thể hơi

- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ hơi sang thể lỏng

Chúc bạn học tốt nha

Tk nha

15 tháng 5 2019

C1 :

Chất rắn :

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Nung nóng quả cầu bằng nhôm thì quả cầu nở ra, Ngâm quả cầu bằng nhôm vào nước đá làm cho quả cầu bằng nhôm co lại

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

VD :

Chất rắn
Nhôm : 3,45 cm3
Đồng : 2,55 cm3
Sắt : 1,80 cm3

Chất lỏng :

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Đổ đầy nước màu vào bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Ngâm bình cầu vào nước nóng thì nước màu trong quả cầu dâng lên còn ngâm bình cầu vào nước lạnh thì nước màu trong bình giảm đi

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

VD :

Chất lỏng
Rượu : 58 cm3
Dầu hỏa : 55 cm3
Thuỷ ngân : 9 cm3

Chất khí :

Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của bình cầu. Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn giọt nước màu trong ống. Lắp chặt nút cao su gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi lên chứng tỏ không khí đã nở ra. Làm lạnh bàn tay rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi xuống chứng tỏ không khí trong quả cầu co lại

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

VD :

Chất khí
Không khí : 183 cm3
Hơi nước : 183 cm3
Khí ôxi : 183 cm3
 
19 tháng 4 2019

bnj học truong nào đó

19 tháng 4 2019

lương thế vinh