Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các nhà khoa học có liên quan đến Tạ Quảng Bửu trong bài viết:
+ Phó giáo sư Đặng Thái Hoàng, con trai nhà văn Đặng Thai Mai.
+ Hoàng Xuân Tùy, nguyên Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
+ Cụ Phan Bội Châu.
+ Nhà hoạt động chính trị gia Nguyễn Xiển, người thầy dạy toán kì cựu.
+ Giáo sư toán học Lê Văn Thiêm – một trong những nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam thế kỉ XX.
+ Nô-am Chom-xki - nhà Ngôn ngữ - toán học, được tạp chí Mỹ Newsweek vinh danh là “một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX”.
+ Ông Nguyễn Xuân Huy - Người từng công tác cùng đơn vị với Tạ Quang Bửu + Nhà toán học Ba Lan Mi-ku-xin-xki.
+ Bác Hồ
+ Võ Nguyên Giáp
+ Nhà thơ đất Quảng, Khương Hữu Dụng, bạn cùng lớp với Giáo sư Tạ Quang Bửu.
+ Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học Phan Đình Diệu.
=> Điểm chung: Các nhân vật được nêu ra trong bài viết đều là các nhà khoa học lớn, nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực của thế giới và Việt Nam.
- Các bài viết về giáo sư Tạ Quang Bửu:
+ Giáo sư Tạ Quang Bửu - Nhà đại trí thức Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh. (Trích Báo Đại biểu nhân dân Tỉnh Nghệ An)
+ GS Tạ Quang Bửu và câu nói được con trai mang theo suốt đời quân ngũ (Trích Báo Vietnamnet.vn)
+ Tạ Quang Bửu: Nhà trí thức cách mạng, nhà khoa học tài năng (Trích Trang tin điện tử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh)
- Các bài viết về một số người khác tiêu biểu:
+ Bác Hồ: Hồ Chí Minh - Nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam (Trích báo Tuyên giáo.vn)
+ Võ Nguyên Giáp: Võ Đại tướng - Nhà trí thức cách mạng tiêu biểu (Tạp chí điện tử Tòa án nhân dân)
+ Trần Đại Nghĩa: Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa với căn cứ địa Việt Bắc (Trích Cổng thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang)
1. Chí Phèo và Nam Cao
- Bài đánh giá về Chí Phèo: https://revelogue.com/van-hoc-viet-nam-chi-pheo/
- Nhận định về Nam Cao: Trong các trang truyện của Nam Cao, trang nào cũng có những nhân vật chính hoặc phụ đang đối diện với cái chỗ kiệt cùng với đời sống con người để rồi từ đó bắt buộc người ta phải bộc lộ mình ra, trước hết là tâm lí, nhân cách rồi tiếp đến sau cùng là cái nỗi đau khôn nguôi của con người. (Nguyễn Minh Châu).
2. Chữ người tử tù và Nguyễn Tuân
- Bài đánh giá về Chữ người tử tù: https://revelogue.com/truyen-ngan-chu-nguoi-tu-tu/
- Nhận định về Nguyễn Tuân: Nguyễn Tuân- một cây bút vốn luôn khao khát những cảm giác, cảm xúc mới lạ, nồng nàn, say đắm. (Nguyễn Đăng Mạnh).
3. Tấm lòng người mẹ và Victo Hugo
- Bài đánh giá Tấm lòng người mẹ: https://danhgiatot.vn/nhung-nguoi-khon-kho
- Phê bình của Victor Hugo: Ba vấn đề lớn nhất của thế kỷ này: sự tha hóa của người đàn ông trong nghèo khổ, sự khuất phục của người phụ nữ bởi cơn đói, sự teo mòn của trẻ nhỏ vì bóng tối.
Lớp | Diễn biến chính | Nhân vật |
I | Đan Thiềm báo tin Trịnh Duy Sản đưa quân về triều làm phản và đang đi tìm Vũ Như Tô để giết. Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô bỏ trốn nhưng ông từ chối | Đan Thiềm + Vũ Như Tô |
V | Thái độ cương trực của Vũ Như Tô khi Đan Thiềm thúc giục trốn đi. | Đan Thiềm + Vũ Như Tô |
VI | Kim Phượng, Đan Thiền và các cung nữ than khóc khi thấy quân khởi loạn đến và phá cửa điện. | Kim Phượng + Đan Thiềm + các cung nữ |
VII | Quân khởi loạn đòi giết hết người trong phủ của Vũ Như Tô. Kim Phượng tố Đan Thiềm và Vũ Như Tô hòng thoát thân. Đan Thiềm cầu xin Ngô Hạch tha chết cho Vũ Như Tô. | Kim Phượng + Đan Thiềm + cung nữ + quân khởi loạn + Ngô Hạch |
VIII | Vũ Như Tô đòi gặp An Hòa Hầu và vẫn muốn tiếp tục hoàn thành Cửu Trùng Đài. Còn bọn quân khởi loạn khinh thường và muốn lôi ông ra pháp trường. | Vũ Như Tô + Ngô Hạch + Quân sĩ
|
IX | Cửu Trùng Đài bị phá. Vũ Như Tô không còn gì nuối tiếc và muốn đưa ra pháp trường. | Vũ Như Tô + Ngô Hạch + Quân sĩ |
→ Nhận xét: Mỗi nhân vật đều có vai trò, nhiệm vụ riêng và phù hợp với vở kịch. Qua đó để thể hiện nội dung chính của vở kịch.
- Các thông tin tác giả cung cấp trong bài viết đến từ các nguồn:
+ Luận án tiến sĩ: Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê.
+ Tạp chí văn hóa học: Từ góc nhìn tứ linh khám phá tâm thức văn hóa rồng của người Việt và người Hán.
+ Sách: Hoàng thành Thăng Long.
- Những thông tin này có độ chính xác cao, có tính tin cậy và khách quan.
Tham khảo!
a) Lỗi: thì, coi như là
Sửa: Có thể nói, Chí Phèo là nhân vật mà tác giả Nam Cao muốn gửi đến cho độc giả nhiều thông điệp về bức tranh xã hội, một trong những tiêu cực thời bấy giờ.
b) Lỗi: Trời ơi, thì cũng cũng hơi bị ngạc nhiên đấy ạ!
Sửa: Không thể ngờ rằng một người đàn bà có ngoại hình xấu xí như thị Nở mà cũng khiến Chí Phèo yêu điên cuồng đến vậy!
c) Lỗi: rất chất, thích cực kì luôn!
Sửa: Chí Phèo là một tác phẩm xuất sắc đã khiến cho nhiều độc giả yêu thích!
d) Lỗi: tuy, như vậy, cực kì
Sửa: Mặc dù, Thị Nở có một vẻ bề ngoài nhìn xấu xí nhưng ẩn sâu bên trong thị vẫn toát lên phẩm chất của một người phụ nữ rất giàu tình yêu thương.
a) Lỗi: thì, coi như là
Sửa: Có thể nói, Chí Phèo là nhân vật mà tác giả Nam Cao muốn gửi đến cho độc giả nhiều thông điệp về bức tranh xã hội, một trong những tiêu cực thời bấy giờ.
b) Lỗi: rất chất, thích cực kì luôn!
Sửa: Chí Phèo là một tác phẩm xuất sắc đã khiến cho nhiều độc giả yêu thích!
c) Lỗi: tuy, như vậy, cực kì
Sửa: Mặc dù, Thị Nở có một vẻ bề ngoài nhìn xấu xí nhưng ẩn sâu bên trong thị vẫn toát lên phẩm chất của một người phụ nữ rất giàu tình yêu thương.
- Văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái mang lại cho em những thông tin và nhận thức cách sống và làm việc của Giáo sư Tạ Quang Bửu. Rút ra cho mình những bài học bổ ích trong cuộc sống như cách học tập, làm việc hiệu quả, sống sao cho có ích cho đời.
- Những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam là: Yêu nước, đoàn kết, yêu thương, cần cù, siêng năng, hiếu học….Để phát huy những phẩm chất tốt đẹp đó, em cố gắng học tập thật giỏi và rèn luyện những đức tính đó thông qua những lời Bác dạy, những mẩu chuyện về cuộc sống của Bác.
- Những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu của tác giả có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, xung đột trong lời thoại của nhân vật là:
+ "Đan Thiềm: Tôi ở đây. (Có tiếng quân reo dữ dội: “Giết chết Vũ Như Tô, giết chết lũ cung nữ.").
+ Vũ Như Tô (thản nhiên): Bà ở đây. Vậy tôi cũng ở đây, nguy biến ta cùng chịu."
→ Chỉ dẫn "thản nhiên" ở nhân vật Vũ Như Tô đã thể hiện suy nghĩ, thái độ của nhân vật khi nghe tiếng quân reo dữ dội khi đòi giết mình.
+ "Đan Thiềm (thở hổn hển): Nguy đến nơi rồi...Ông Cả!"
→ Chỉ dẫn “thở hổn hển” thể hiện rõ hành động mệt mỏi, khó thở của nhân vật Đan Thiềm khi vội vã chạy đến giục Vũ Như Tô đi trốn.
+ "Đan Thiềm: Ông phải trốn đi. (Có tiếng quân ầm ầm, tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng tù và, tiếng ngựa hí). Ông phải trốn đi (lời có vẻ van lơn). Trong lúc biến cố này, ông hãy tạm lánh đi. Khi dân nổi lên, họ nông nổi vô cùng. Họ không phân biệt..."
→ Chỉ dẫn nằm trong ngoặc kép đã làm rõ hoàn cảnh xung quanh cuộc đối thoại của các nhân vật.
- Các nhân vật liên quan đến Tạ Quang Bửu được tác giả Hàm Châu dẫn ra trong bài viết:
+ Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki được tạp chí Mỹ Newsweek vinh danh là "một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX".
+ Ông Nguyễn Xuân Huy từng công tác cùng đơn vị với Giáo sư Tạ Quang Bửu.
+ Mi-ku-xin-xki là một nhà toán học người Ba Lan.
+ Nguyễn Xiển là một nhà hoạt động chính trị , người thầy dạy toán kì cựu.
+ Giáo sư Lê Văn Thiêm Lê Văn Thiêm, là tiến sĩ toán học đầu tiên của Việt Nam, giáo sư toán học và là một trong số các nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20.
+ Phan Đình Diệu, Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học nổi tiếng của nước ta.
→ Các nhân vật được tác giả nhắc đến nhìn chung đều là những người học rộng tài cao và họ đều khâm phục ông Tạ Quang Bửu.