K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

Với bài này, các bạn chỉ cần lưu ý là thứ tự thực hiện phép tính là: nhân và chia trước, cộng và trừ sau.

Giải bài 50 trang 82 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

24 tháng 12 2015

 

3x2   -9=-3
x + -  
9+3x2=15
- x +  
2-9+3=-4
= = =  
25 29 10  

 

12 tháng 8 2017

a, \(4\in A\)

  \(\left\{1;4\right\}\subset A\)

    \(6\notin A\)

1 tháng 6 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

11 tháng 7 2016

a) Điền vào các ô trống các số a, b, c, d, e, g, h, i :

6abcdeg-4hi
6ab6de6-4h6
6-4b6-4e6-4h6
6-4-26-4-26-4-26



b) Nhận xét rằng cứ cách một ô, các số còn lại được lập lại.
Lập lại nhận xét trên đối với số - 4, cuối cùng ta điền được đầy đủ như ở bảng trên.
Ta có 6 + a + b = = a + b + c suy ra c = 6. Do đó cứ cách hai ô, các số lại được viêt lập lại. Với nhận xét này, Ta điền sơ bộ vào bảng.

29 tháng 12 2016

Bài 1/ Ta có 

13n + 7 chia hết cho 5

=> 10n + 3n + 10 - 3 chia hết cho 5

=> 3n - 3 chia hết cho 5

=> 3(n - 1) chia hết cho 5

=> n - 1 chia hết cho 5

=> n - 1 = 5k

=> n = 5k + 1

Vậy với n = 5k + 1(k tự nhiên) thì 13n + 7 chia hết cho 5

1 tháng 1

B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}

                   a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3

                  a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3

                                   6 ⋮  a + 3

               a + 3  \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

               Lập bảng ta có:

a + 3  - 6   - 3 -2 -1 1 2 3 6
a - 9 - 6 -5 -4 -2 -1 0 3

Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.

 

20 tháng 1

1. 8 phần tử

2. x= -1