K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

\(\left(\dfrac{2}{3-x}\right)^2=49\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}-x=7\\\dfrac{2}{3}-x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{19}{3}\\x=\dfrac{23}{3}\end{matrix}\right.\)

Đề chả biết đâu vào đâu, \(\left(\dfrac{2}{3-x}\right)hay\left(\dfrac{2}{3}-x\right)\) thế, LÀM ƠN ghi đề rõ ra giùm cái ?

23 tháng 4 2017

Số 2 -_- bữa sau oánh hộ cái đề ra nhá :))

\(\left(\dfrac{2}{3}-x\right)^2=49\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}-x=7\\\dfrac{2}{3}-x=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{19}{3}\\x=\dfrac{23}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy x nhận hai giá trị là : \(x=-\dfrac{19}{3}\) hoặc \(x=\dfrac{23}{3}\)

8 tháng 5 2018

a, | x - 3/4 | = 1/2

=>\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{4}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{2}{4}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Vậy....

8 tháng 5 2018

a) \(|x-\frac{3}{4}|=\frac{1}{2}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Vay : x = 5/4 hoặc x =  1/4

b)\(saide\)

22 tháng 7 2023

Số lượng số hạng:

\(\left(299-1\right):1+1=299\) (số hạng)

Tổng S là:
\(\left(299+1\right)\cdot299:2=44850\)

23 tháng 7 2023

Số lượng số hạng:

 

\left(299-1\right):1+1=299(299−1):1+1=299 (số hạng)

 

Tổng S là:

\left(299+1\right)\cdot299:2=44850(299+1)⋅299:2=44850

5 tháng 12 2021

a) 4 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(4)

Ư(4) = {1;2;4}

⇒ x = {1;2;4}

b) -13 ⋮ (x+2) ⇒ x + 2 ∈ Ư(-13)

Ư(-13) = {1,-1,-13,13}

⇒ x = {-1,-3,-16;11}

5 tháng 12 2021

Tìm x à bạn?

10 tháng 12 2016

a ) \(\left|x-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{0;-1;1;-2;2\right\}\)

\(\Rightarrow x=1;0;2;-2;3\)

b )cug giong tu lm

 

10 tháng 12 2016

bn lam not cau b cho mik voi. mik chuan bi di hok roi,nhanh nha

 

29 tháng 2 2020

Vì x+3 chia hết cho x^2+1

 suy ra x(x+3) chia hết cho x^2+1

           X^2+3x chia hết cho x^2+1   (1)

Mà x^2+1 chia hết cho x^2+1    (2)

từ (1) và (2) có:(x^2+3x)-(x^2+1) chia hết cho x^2+1

                        x^2 + 3x - x^2 - 1 chia hét cho ...........(như trên)

                        3x-1 chia hết cho .............    (3)

Lại có x+3 chia hết cho ..............       suy ra 3x +9 chia hết cho ............      (4)

từ (3) và (4) có: (3x+9) - (3x-1) chia hết cho..........

                           3x + 9 - 3x + 1 chia hết cho ................

                            10 chia hết cho x^2+1

suy ra x^2+1 thuộc ước của 10={.........}

lập bảng: 

x^2+1    1     -1     2     -2     5     -5     10     -10

  x^2      0     -2     1     -3     4     -6      9      -11

   x         0    loại   1      loại   2     loại   3        loại

vậy x thuộc {0;1;2;3}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 8 2023

x, y có điều kiện gì không bạn?

21 tháng 8 2023

ko

14 tháng 8 2023

a) Ta có x.y = 6 và x > y. Với x > y, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách thử các giá trị cho x và tìm giá trị tương ứng của y. - Nếu x = 6 và y = 1, thì x.y = 6. Điều này không thỏa mãn x > y. - Nếu x = 3 và y = 2, thì x.y = 6. Điều này thỏa mãn x > y. Vậy, một giải pháp cho phương trình x.y = 6 với x > y là x = 3 và y = 2. b) Ta có (x-1).(y+2) = 10. Mở ngoặc, ta có x.y + 2x - y - 2 = 10. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 6 + 2x - y - 2 = 10. Simplifying the equation, we get 2x - y + 4 = 10. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có 2x - y = 6. c) Ta có (x + 1).(2y + 1) = 12. Mở ngoặc, ta có 2xy + x + 2y + 1 = 12. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 2(6) + x + 2y + 1 = 12. Simplifying the equation, we get 12 + x + 2y + 1 = 12. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có x + 2y = -1. Vậy, giải pháp cho các phương trình là: a) x = 3, y = 2. b) x và y không có giá trị cụ thể. c) x và y không có giá trị cụ thể.

14 tháng 8 2023

e phải tách ra nhé 

16 tháng 1 2019

a) x.( x+ 3) =0

=> x = 0 hoặc x + 3 = 0

=> x= 0 hoặc x = -3

b) ( x- 2) ( 5 - x) =0

=> x - 2 =0 hoặc 5 - x=0

=> x = 2 hoặc x = 5

16 tháng 1 2019

a) 2 trường hợp x=0 hoặc x+3 =0=>x=0 hoặc -3

b) 2 trường hợp x-2=0 hoặc 5-x =0=>x=2 hoặc 5