K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau: a) Cho thêm SO2; b) Giảm SO3; c) Tăng nhiệt độ phản ứng; d) Giảm thể tích bình phản ứng. 28. Trộn 0,292 mol H2(k), 0,292 mol I2 và 3,96 mol HI (k) vào một bình dung tích 2 lít ở 430°C xảy ra phản ứng sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k), KC = 54,3 ở 430°C. a) Hỏi chiều của phản ứng này? (so...
Đọc tiếp

27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau: a) Cho thêm SO2; b) Giảm SO3; c) Tăng nhiệt độ phản ứng; d) Giảm thể tích bình phản ứng.

28. Trộn 0,292 mol H2(k), 0,292 mol I2 và 3,96 mol HI (k) vào một bình dung tích 2 lít ở 430°C xảy ra phản ứng sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k), KC = 54,3 ở 430°C. a) Hỏi chiều của phản ứng này? (so sánh thương số phản ứng QC với hằng số cân bằng KC) b) Tính nồng độ các khí lúc đạt tới trạng thái cân bằng.

29. Sự phân hủy N2O5 xảy ra như sau: 2N2O5 → 2N2O4 + O2, phản ứng tuân theo quy luật động học của phản ứng bậc 1. Chu kỳ bán hủy của N2O5 là 5,7 giờ. Tính hằng số tốc độ phân hủy N2O5 (theo đơn vị giờ−1 , phút−1 và giây−1 ) và thời gian phân hủy (theo đơn vị phút) để nồng độ N2O5 bằng 80% ban đầu.

giai giùm các bạn?

0
8 tháng 1 2018

Áp dụng công thức:

Đáp án C.

15 tháng 1 2017

Đáp án B

13 tháng 5 2017

18 tháng 6 2017

Đáp án A

23 tháng 5 2019

Đáp án A

8 tháng 8 2017

Đáp án D

Ta có:

Gọi nồng độ N2 phản ứng là x(M)

Phản ứng           2NH3 (k) D N2 (k) + 3H2 (k)

Ban đầu                1                  0            0

Phản ứng              2x                x             3x

Cân bằng           (1-2x)             x             3x

21 tháng 2 2018

Đáp án D

Ta có: n 1 n 2 = p 1 p 2   x   T 2 T 1 =   1 3 , 3 = 546 + 273 0 + 273 = 10 11

Gọi nồng độ N2 phản ứng là x(M)

Phản ứng           2NH3 (k) D N2 (k) + 3H2 (k)

Ban đầu                1                  0            0

Phản ứng              2x                x             3x

Cân bằng           (1-2x)             x             3x