Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12
Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để để hoàn thành khái niệm trung thực cho đúng với nội dung bài học:
Trung thực là luôn (1).......... sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm (2)............ khi mình mắc khuyết điểm.
(1 Điểm)
1. tôn trọng; 2. nhận lỗi
1. đề cao; 2. nhận lỗi
1. tin tưởng; 2. vượt qua
1. tôn trọng; 2. nói thật
13
Nhà bạn Bình rất nghèo nhưng bạn Bình luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn Bình?
(0.5 Điểm)
Bạn Bình là người sống xa hoa, lãng phí.
Bạn Bình là người vô tâm.
Bạn Bình là người tiết kiệm.
Bạn Bình là người vô ý thức.
14
Câu ca dao, thành ngữ nào dưới đây nói lên tính trung thực?
(0.5 Điểm)
Ăn không nói có
Ăn chắc mặc bền
Ăn cần ở kiệm
Ăn ngay nói thẳng
15
Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện lối sống giản dị?
(0.5 Điểm)
Mặc quần áo luộm thuộm.
Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả.
Tổ chức sinh nhật linh đình.
Mặc đúng trang phục do cơ quan, trường học, tập thể quy định.
16
Điền vào chỗ trống: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn......, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
(0.5 Điểm)
nhân cách
phẩm cách
phẩm giá
danh dự
17
Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?
(0.5 Điểm)
Xa hoa, lãng phí.
Cần cù, siêng năng.
Tiết kiệm.
Trung thực.
câu 1
1)– Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy.
– Dám nhận lỗi của bản thân.
– Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội.
– Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
2) Trung thực khiến người khác tin tưởng bạn hơn, bạn sẽ chiếm được lòng tin tưởng của mọi người xung quanh, từ đó bạn sẽ được giao phó những công việc quan trọng, có ý nghĩa trong cuộc sống.
câu 2
1)
Học sinh cần thể hiện sự tôn sư trọng đạo với thầy cô bằng cách:
– Tích cực rèn luyện đạo đức, chăm học
– Vâng lời thầy cô
– Lễ phép với thầy cô
– Không nói dối, không làm thầy cô buồn lòng
– Luôn ghi nhớ công ơn của thầy cô
– Thường xuyên quan tâm, thăm hỏi thầy cô
2)
Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo
– Đối với bản thân: Giúp ta tiến bộ, trưởng thành hơn, thể hiện nhân cách của mỗi người, khiến ta trở thành người có ích cho gia đình, xã hội
– Đối với xã hội: Là truyền thống quý báu của dân tộc cần được phát huy, giúp cho thầy cô hoàn thành tốt trách nhiệm nặng nề mà vẻ vàng của mình, khiến xã hội trở nên tốt đẹp hơn.
câu 3
1) khái niệm khoan dung - Khoan dung chính là lòng rộng lượng của con người, luôn có thể tha thứ cho người khác mà không áp đặt, không trừng phạt, không khắt khe với người phạm lỗi. Người khoan dung luôn thông cảm cho người khác và sẵn sàng tha thứ cho người khác khi họ đã biết lỗi và hối hận, quyết tâm sửa chữa lỗi lầm.
2) ý nghĩa lòng khoan dung- Khoan dung là một phẩm chất đáng trân trọng của con người. Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối vấp phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn có nghĩa là tự tha thứ cho chính mình….
3) vì sao cần lòng khoan dung
- Khoan dung có lợi cho cả ta lẫn người vì: Tha thứ lỗi lầm cho người để cảm hóa người. Bản thân ta thấy nhẹ lòng và không phạm vào những điều hẹp hòi, độc ác, trái đạo. Bản thân người thấy được lòng khoan dung của ta mà ăn năn hối lỗi, sửa chữa lỗi lầm và biết ơn người tha thứ, không tiếp tục phạm lỗi mà mình đã mắc.
1.
- Biểu hiện của việc làm đó là lòng nhân đạo, tình nhân ái giữa con người với con người.
- Giúp người bệnh lạc quan yêu đời hơn.
2.
- Trung thực:
+ Không quay cóp
+ Nhặt được của rơi trả lại người mất
- Thiếu trung thực:
+ Mở vở khi làm kiểm tra
+ Lấy đồ dùng của người khác
+ Không nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm
3)
- Với cha mẹ thầy cô:
+ Ngay thẳng, thật thà, không gian dối trong kiểm tra, không dối trá
+ Dũng cảm nhận khuyết điểm
+ Phê bình người có lỗi
4)
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Cây ngay không sợ chết đứng
- Thẳng như ruột ngựa
- Ăn ngay nói thẳng.
Có một số hành vi dù không nói đúng sự thật vẫn đc coi là hành vi trung thực vì những hành động tốt đẹp và trung thực với lương tâm
-Vd : Người dân nói dối về vị trí của các chiến sĩ cách mạng để bảo vệ tổ quốc => Vẫn là hành vi trung thực
-Vd: Bác sĩ nói dối bệnh nhân về bệnh tình để bệnh nhân có nghị lực vượt qua căn bệnh--Cũng là hành động trung thực
-Vd: không khai báo sự thật cho người xấu vì nếu nói thật thì ta đã giúp cho kẻ xấu làm việc sai trái
-Mở vở nháp trong giờ kt bên trong quyển vở ấy có vài chữ liên quan tới môn học ( ví dụ : văn bản,.......) nhưng nó không phải là hành vi thiếu trung thực.
- mang từ điển ra dùng trong lúc học đó không phải hành vi thiếu trung thực mà bạn có thể lấy ra tra từ .
CHúc bạn học tốt!
Cảm ơn pn nha!!!