Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
làm giúp mk bài này nhá 0+1+2+...+2017 có bao nhiêu số hạng
Bài làm:
a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)
+ Nếu x = 6
\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)
+ Nếu x = 4
\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)
Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)
b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)
Thay vào ta được:
\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)
\(\Leftrightarrow14y=-4\)
\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)
Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)
1) \(A=23+\left|2x-\frac{1}{3}\right|\)
Ta có: \(\left|2x-\frac{1}{3}\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left|2x-\frac{1}{3}\right|+23\ge23\forall x\)
\(A=23\Leftrightarrow\left|2x-\frac{1}{3}\right|=0\Leftrightarrow2x-\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow2x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Vậy Amin=23 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Câu b, câu c tương tự
2) \(\left|x-3,5\right|+\left|y-1,3\right|=0\)
Ta có: \(\orbr{\begin{cases}\left|x-3,5\right|\ge0\forall x\\\left|y-1,3\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left|x-3,5\right|+\left|y-1,3\right|\ge0\forall x\)
Mà \(\left|x-3,5\right|+\left|y-1,3\right|=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-3,5\right|=0\\\left|y-1,3\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3,5=0\\y-1,3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3,5\\y=1,3\end{cases}}}\)
Vậy x=3,5 ; y=1,3
\(10x=6y\)=> \(\frac{10x}{30}=\frac{6y}{30}\)=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)=> \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{25}\)=> \(\frac{2x^2}{18}=\frac{y^2}{25}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x^2}{18}=\frac{y^2}{25}=\frac{2x^2-y^2}{18-25}=\frac{-28}{-7}=4\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{9}=4\\\frac{y^2}{25}=4\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm10\end{cases}}\)
Ta có : \(2x=3y=5z\)=> \(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y-z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}}=\frac{95}{\frac{19}{30}}=150\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=150\\\frac{y}{\frac{1}{3}}=150\\\frac{z}{\frac{1}{5}}=150\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=75\\y=50\\z=30\end{cases}}\)
Còn câu c thiếu dấu bằng và làm áp dụng tính chất tương tự
1) Ta có: |x+3| \(\ge\)0; |2x+y-4| \(\ge\)0
\(\Rightarrow\) |x + 3| + |2x + y - 4| \(\ge\) 0
Dấu = xảy ra khi x+3=0 và 2x+y-4 = 0 \(\Rightarrow\)x=-3; y=10
1) |x + 3| + |2x + y - 4| = 0
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\2x+y-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\-6+y-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=10\end{cases}}\)
Ta có : \(\frac{3x}{8}=\frac{3y}{64}=\frac{3z}{216}\) => \(\frac{3x}{8}=\frac{3y}{64}=\frac{z}{72}\)
=> \(\frac{x}{\frac{8}{3}}=\frac{y}{\frac{64}{3}}=\frac{z}{72}\)
=> \(\frac{x^2}{\frac{64}{9}}=\frac{y^2}{\frac{4096}{9}}=\frac{z^2}{5184}\)
=> \(\frac{2x^2}{\frac{128}{9}}=\frac{2y^2}{\frac{8192}{9}}=\frac{z^2}{5184}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x^2}{\frac{128}{9}}=\frac{2y^2}{\frac{8192}{9}}=\frac{z^2}{5184}=\frac{2x^2+2y^2-z^2}{\frac{128}{9}+\frac{8192}{9}-5184}=\frac{1}{-\frac{38336}{9}}=-\frac{9}{38336}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{2x^2}{\frac{128}{9}}=-\frac{9}{38336}\\\frac{2y^2}{\frac{8192}{9}}=-\frac{9}{38336}\\\frac{z^2}{5184}=-\frac{9}{38336}\end{cases}\Leftrightarrow}x,y,z\in\varnothing\)
Vậy không có số nào thỏa mãn
cả 2 cách đều đúng, nói như vậy phải gộp 2 cái lại
bạn làm theo cách một chúng ta dc:
\(\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y-1}{12}\)
Đến đây ko phải chỉ có 6x=12 mà phải nghĩ đến nếu 2x+3y-1=0 thì x = bao nhiêu cũng đúng v~
Khi 2x+3y-1=0 thì nó thành cách 2 đấy
Bây giờ mới thấy bài này nhảm quá. Có nhiều x, y mà. Tìm bằng thánh. Gặp bài này nhiều rồi mà giờ mới để ý đó.
v~ thiệt