Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp....
rơi rơi....
Đất trời mù trắng nước
a/xác định phương thức biểu đạt:
Miêu tả
b/ tìm từ tượng hình , tượng thanh:
ộp bộp,rơi rơi,ù ù(ko chắc vì mk chưa học)
c/ từ " lộp bộp " gợi tả nứớc mưa rơi ra sao
Là tiếng mưa rơi trên mái tôn hoặc tàu lá chuối
d/ trong đọan trích , cảnh trời mưa dc miêu tả như thế nào:
Miêu tả Tiếng mua lộp độp,ù ù
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi ?
"Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp....
rơi rơi....
Đất trời mù trắng nước"
Làm:
a/ Xác định phương thức biểu đạt: Miêu tả
b/ Tìm từ tượng hình, tượng thanh: Ù ù, lộp độp, ...
c/ Từ " lộp bộp " gợi tả nước mưa rơi: Rơi ngoài hiên, mái nhà, cành lá ...
d/ Trong đọan trích, cảnh trời mưa dc miêu tả như: Mưa rơi ào ào, lộp độp, đất trời mù trắng nước ..v.v.v
P/s: Xl :( Lúc nãy mk định đăng 2 lần oy nhưng ấn nhầm :(( nên mất bài :((
- Mưa xuân lắc rắc trên những thảm cỏ non.
- Nước mắt nó lã chã ngắn dài khi phải nghỉ học.
- Con đường ven sườn núi quanh co, khúc khuỷu.
- Mặt ba lấm tấm mồ hôi sau những giờ trên thao trường.
- Bác đồng hồ tích tắc không ngơi nghỉ.
- Buổi chiều trên cánh đồng, bầy vịt lạch bạch về chuồng.
a, Trong những từ in đậm trên, những từ nào gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, những từ nào miêu tả âm thanh của tự nhiên, của con người?
b, Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh như trên có tác dụng gì trong văn miêu tả và tự sự.
a, Những từ in đậm trên, từ gợi hình ảnh dáng vẻ, trạng thái của sự vật: món mém, xồng xộc, rũ rượi, vật vã, xộc xệch, sòng sọc
Những từ miêu tả âm thanh của tự nhiên, con người: hu hu, ư ử.
b, Những từ ngữ gợi tả dáng vẻ, trạng thái, âm thanh như trên có tác dụng gợi hình ảnh cụ thể, sinh động mang lại giá trị biểu cảm cao.
Con chuột này đi lạch bạch lạch bạch
làm đại thui
sai đừng có trách
- Luận điểm: Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm.
- Tác giả đã trình bày các luận cứ:
+ Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.
+ Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới gần gũi với mỗi con người.
- Hai luận cứ trên được trình bày theo một trật tự hợp lý. Tác giả xuất phát từ sự thấu hiểu Tế Hanh (tinh tế, có thể nghe những điều không hình sắc, âm thanh).
+ Nhận định cũng rất chính xác về chất thơ Tế Hanh: đưa ta vào thế giới gần gũi mà ta chỉ cảm thấy một cách mờ mờ.
+ Luận cứ thứ hai là hệ quả của luận cứ thứ nhất, điều này tạo được sự logic, hợp lý
Dấu ngoặc đơn có tác dụng
a, (những người bản xứ) – giải thích
b, ( ba khóa là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon) – thuyết minh
c, ( 701 – 762) – bổ sung thêm
Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa của những đoạn trích trên không thay đổi, vẫn đầy đủ ý nghĩa.
a/ phương thức biểu đạt:Miêu tả
b/ tìm từ tượng hình:ầm ầm,ù ù lạch bạch
c/ từ lạch bạch gợi tả âm thanh ra sao
lạch bạch:Từ mô phỏng những tiếng giống như tiếng bàn chân bước đi nặng nề, chậm chạp trên đất mềm.
d/ trong đọan trích hình ảnh đòan tàu chạy dc mieu tả như thế nào
Con tàu chạy nhanh,miệt mài suốt ngày đêm mà ko bị trượt ,ngã cùng với những tiếng kêu của nó.
a/ Cứ thơ PTBĐ chính là biểu đạt còn các phương thức biểu đạt sử dụng thì có nhiều: BIểu cảm+ Miêu tả+ Tự sự nha
b/Chì có 1 đó là : Lạch bạch
c/ Lạch bạch: từ mô phỏng những tiếng giống như tiếng bàn chân bước đi nặng nề, chậm chạp trên đất mềm
d/Miểu tả rất đặc sắc , sinh động và rất gần gũi vs chúng ta