K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 1

Trọng đạo” nghĩa  đề cao việc học, xem việc học và thu nhận kiến thức  quan trọng. “Tôn sư trọng đạo” như vậy  sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. Đây  một tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo.

+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là : + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. ...

Câu 4:

Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó  tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu  sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo  thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.

https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/vi-sao-phai-co-long-yeu-thuong-con-nguoi-faq113767.html

Thương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...
28 tháng 11 2021

I'm Jake

18 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Học sinh cần: giúp đỡ lẫn nhau, ủng hộ người nghèo, quyên góp vùng sâu vùng xa,......

Câu 2: Trả lời:

Tôn sư trong đạo đã trở thành truyền thống quý báu của người Việt Nam.Bởi vì tôn sự trong đạo thể hiện con người sống có trước có sau, sống có tính có nghĩa, biết ơn người khác, yêu quý bậc thầy dạy dỗ chúng ta, thể hiện con người sống có văn hóa, có đạo đức.

18 tháng 12 2016

Nguyễn Trần Thành Đạt

18 tháng 12 2016

Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............

16 tháng 10 2018

Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình

- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

25 tháng 10 2016

1.
- Tôn sư: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; sư: là thầy dạy học, dạy người, dạy chữ). Vậy tôn sư là người học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng và đề cao vai trò của người thầy trong quá trình học tập và trong cuộc sống.

- Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đường làm người, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con người): Vậy trọng đạo: là người học trò phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng người thầy, vì người thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm người và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,...

2. - Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

4 tháng 10 2016

1. Tự trọng là gì?

 

Tự trọng là biết coi trọng và giữ gin phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho đúng với chuẩn mực xã hội.

 

Biểu hiện:

 

Cư xử đoàng hoàng đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác nhắc nhở, chê trách.

2. Ý nghĩa của tự trọng

Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của m.n và nhận được sự quý trọng của m.n xung quanh.

3. Khái niệm

Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

Ý nghĩa

- yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.

- Người biết yêu thương con người sẽ được m.n yêu quý kính trọng

4. Các câu ca  dao tục ngữ,...

- không thầy đố mày làm nên

- ân nghĩa trả đền

- ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng

- nhất tự vi sư, bán tự vi sư

- muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy

1. Tự trọng là sự tự nhận thức giá trị của bản thân, coi trọng giá trị và phát huy giá trị ấy.

2. Lòng tự trọng là điều kiện quan trọng trong cuộc sống của mỗi người. Một khi biết tôn trọng bản thân, chúng ta sẽ vững tin hơn vào những việc mình làm. Một khi biết giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình, chúng ta sẽ thận trọng và làm chủ bản thân khi đương đầu với thách thức, nhìn ra được hạn chế, thiếu sót của mình để kịp thời sửa đổi, khi đó bạn sẽ dần dần hoàn thiện nhân cách của mình.

Mình làm có hơi trễ nhưng mong bạn thông cảm

23 tháng 12 2021

Biểu hiện của sự tôn sư trọng đạo: Học trò luôn kính mến thầy cô Sự biểu hiện rõ ràng nhất của truyền thống tôn sư trọng đạo là sự kính mến của học trò đối với giáo viên. ... Sự quan tâm của Nhà nước, xã hội đối với giáo viên. ... Cách gìn giữ và phát huy truyền thống.

 

tôn sư trọng đạo có cần thiết đối với mỗi con người

vì nếu ko tôn trọng những người giúp đỡ mình sẽ ko có kết quả tốt

 

 

16 tháng 11 2021

D. Phải biết sống có đạo đức, có văn hóa.

16 tháng 11 2021

D

19 tháng 12 2021

TK:

Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình

- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

Tham khảo
 

Ý nghĩa :

-Là truyền thống quý báu của dân tộc,

-Thể hiện lòng biết ơn đối với thày cô,

-Bồi đắp nét đẹp trong tâm hồn con người,giúp cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp.

Một số câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo là:
- Tiên học lễ, hậu học văn
- ​Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
- Học thầy không tày học bạn
- Một kho vàng không bằng một nang chữ
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
- Ăn vóc học hay
- Ông bảy mươi học ông bảy mốt
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết

23 tháng 11 2021

B

23 tháng 11 2021

C. Tôn sư trọng đạo

17 tháng 10 2016

Khái niệm của khoan dung?

Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

Ý nghĩa của khoan dung?

Khoan dung là đức tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung mà cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên thân ái và dễ chịu.

Chúng ta nên làm gì để thể hiện sự khoan dung của ta?

Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi với mọi người và cư xử 1 cách chân thành, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.

Khái niệm của đoàn kết, tương trợ?

Đoàn kết, tương trợ là thông cảm, sẽ chia và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn 

Đoàn kết tương trợ là 1 truyền thống quý báu của dân tộc.

Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ?

Đoàn kết, tương trợ sẽ giúpta có sức mạnh vượt qua khó khăn.

Sống đoàn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta hòa nhập vs mọi người xung quanh và sẽ được m.n xung quanh yêu quý, kính trọng.

Phần học bài 1. Còn tiếp =>

Vì dài quá chia ra nhé!

 

17 tháng 10 2016

Tìm 1 mẫu truyện về lòng yêu thương con người.

Một buổi sáng Thằng bé mặc bộ quần áo rách phong phanh bước chân sáo trên đường mặc gió lạnh. Nó ghé vào một hàng phở nhò, nghèo nàn bên góc phố, đường hoàng nói lớn: - Dì bán cho con tô phở ba ngàn đem về. Bà hàng phở nhìn nó rồi lại cụp đầu xuống. Tưởng bà không nghe, nó nói càng to hơn. Nào ngờ, bà mắng xối xả: - Tao không bán. Mới sáng mà mày đã tới ám tao hả thằng ăn mày! Mua ít vậy sao tao bán? Nó cúi gằm mặt, nắm chặt mấy tờ bạc lẻ nhàu nát trong tay rồi lầm lũi bước đi. Nó chỉ muốn mua cho mẹ một tô phở nóng, nên để dành mãi từ số tiền ít ỏi bán vé số hàng ngày. Mẹ nó đang bệnh... . . 

Tìm vài câu thành ngữ tục ngữ nói về lòng tôn sư trọng đạo, khoan dung và đoàn kết tương trợ.

1. Tôn sư trọng đạo:

  • Ân nghĩa trả đền

2. Đoàn kết, tương trợ

  • Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công.

3. Khoan dung:

  • Đánh kẻ lạc đi, ko ai đánh người chạy lại