K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BC=25cm

\(AB=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Hai câu còn lại bạn ghi lại đề phần BH đi bạn

1 tháng 12 2023

Dễ vl

 

6 tháng 2 2016

Thiếu đề nặng

6 tháng 2 2016

bổ sung đi và giúp mình với

 

22 tháng 10 2018

Trả lời dùm minh với, mình đang vội lắm

Ai nhanh nhất mình k cho

4 tháng 2 2021
Bạn ơi hình thì bạn tự vẽ nhé Ta cótam giác anh vuông tại h(ah vuông góc BC) áp dụng đ.lí Pytago: Ab^2=ah^2+bh^2 Ab^2=2^2+1^2 Ab^2=4+1=5 Ab=√5cm(dpcm) Vì tâm giác ách vuông tại h Áp dụng đ.lí Pytago: Ac^2=ha^2+hc^2 Ac^2=2^2+4^2 Ac^2=4+16 Ac^2=20 Ac=√20cm(dpcm) Ta có BC=hb+hc=1+4=5cm Xét :bc^2=ab^2+ac^2 Bc^2=(√5)^2+(√20)^2 Bc^2=25 BC=5cm =>Tam giác ABC vuông tại a (đ.lí Pytago đảo)(dpcm)
16 tháng 1 2018

A B H C

Câu 1 :

Xét \(\Delta AHC\) có :

\(\widehat{H}=90^o\left(AH\perp BC-gt\right)\)

=> \(\Delta AHC\) vuông tại H

Ta có : \(AC^2=AH^2+HC^2\) (Định lí PYTAGO)

=> \(AC^2=12^2+18^2=325\)

=> \(AC=\sqrt{325}\)

Xét \(\Delta ABH\) có :

\(\widehat{AHB}=90^o\left(AH\perp BC-gt\right)\)

=> \(\Delta ABH\) vuông tại H

Ta có : \(AB^2=AH^2+BH^2=12^2+9^2=225\)

=> \(AB=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Câu 2 :

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :

\(AC^2=AH^2+HC^2=24^2+18^2=900\) (Định lí PITAGO)

=> \(AC=\sqrt{900}=30\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :

\(AB^2=AH^2+BH^2=24^2+32^2=1600\) (định lí PITAGO)

=> \(AB=\sqrt{1600}=40\left(cm\right)\)

Câu 3 :

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :

\(AC^2=AH^2+HC^2=2^2+4^2=20\) (Định lí PITAGO)

=> \(AC=\sqrt{20}\)

Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :

\(AB^2=AH^2+BH^2=2^2+1^2=5\)(Định lí PITAGO)

=> \(AB=\sqrt{5}\)

Câu 4 :

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :

\(AC^2=AH^2+HC^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+4^2=19\)(Định lí PITAGO)

=> \(AC=\sqrt{19}\)

Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :

\(AB^2=AH^2+BH^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+1^2=4\)(Định lí PITAGO)

=> \(AB=\sqrt{4}=2\)

Câu 5 :

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :

\(AC^2=AH^2+HC^2=1^2+1^2=1\)(Định lí PITAGO)

=> \(AC=\sqrt{1}=1\)

Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :

\(AB^2=AH^2+BH^2=1^2+1^2=1\) (Định lí PITAGO)

=> \(AB=\sqrt{1}=1\)

CÁC CÂU SAU LÀM TƯƠNG TỰ NHÉ !

1 tháng 3 2018

Tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng định lí Pytago ta có:

AB2 + AC2 =  BC2 

<=> 122+92 = BC2

<=> BC2 =225

Mà BC >0 => BC =15 cm

Ta có : SABC = 1/2.AB.AC=1/2.AH.BC

<=> AB.AC=AH.BC

<=> 12.9=AH.15

<=> AH=7,2 ( cm)

Tam giác ABH vuông tại H ( AH vuông góc BC ) nên áp dụng định lí Pytago ta có

AB2=BH2+AH2

<=> 122=BH2+7,22

<=>BH2= 92,16

Mà BH >0 => BH=9,6(cm)

Ta có BH+CH=BC ( H nằm giữa B và C)

    <=> 9,6 +CH = 15

   <=> CH = 5,4 ( cm)

Vậy AH= 7,2 ( cm)

       BH=9,6 (cm)

       CH= 5,4 (cm)

Tk mình nhé!! 

~~ Học tốt~~

24 tháng 12 2016

ngu quá

20 tháng 12 2020

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được: 

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được: 

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

hay AC=20cm

Vậy: AB=15cm; AC=20cm

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

hay BC=9+16=25cm

Ta có: \(AB^2+AC^2=15^2+20^2=625\)

\(BC^2=25^2=625\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

1 tháng 4 2020

Đề sai nha bạn!Tam giác ABC cân tại A tại sao AB=12cm,AC=9cm?